Tìm kiếm: Trần-Thế-Mỹ
Nhân vật Bao Công mà mọi người biết đến qua tiểu thuyết, phim ảnh,... hoàn toàn khác so với người ngoài đời thực.
Trên công đường, Bao Công xử án “thiết diện vô tư”, không làm oan người vô tội, nhưng loạt phim về ông lại khiến 3 nhân vật này chịu tiếng oan suốt hàng chục năm, danh dự “rơi xuống đáy vực sâu”.
Khác với phim ảnh, hiện thực ở thời phong kiến, có rất ít trạng nguyên được hoàng đế chiêu dụ làm phò mã dù người đó có tài giỏi đến mấy.
Sự thật về Bao Công gây bất ngờ: Chỉ 2 trong tất cả các vụ án là có thật, ngoại hình khác xa lời đồn
Những sự thật về Bao Công ngoài đời sẽ khiến không ít người phải 'ngỡ ngàng, ngơ ngác' vì quá khác với trên phim ảnh.
Lưu Tuyết Hoa từng trải qua nhiều mối tình và chịu đau khổ khi chồng qua đời. Ở tuổi 64, nữ diễn viên “Bao Thanh Thiên” không con cái, sống một mình tại Thượng Hải.
Bao đại nhân trong lịch sử từng xử trảm một nhân vật thân thế quyền quý hơn nhiều.
Theo Tống sử (chính sử của nhà Tống), Bao Công tên thật là Bao Chửng, biểu tự Hy Nhân, thường được gọi là Bao Thanh Thiên hay Bao Công, người Lư Châu, Hợp Phì, làm quan nhà Bắc Tống.
Sau hôn nhân đổ vỡ, nghệ sĩ Thanh Hằng trở về Việt Nam tiếp tục công việc ca hát. Dẫu qua thời hoàng kim, chị thấy yên vui vì còn được làm nghề và tận hưởng niềm vui của người độc thân.
Trần Thế Mỹ nổi tiếng ham giàu sang phú quý mà vong ân bội nghĩa, nhưng sự thật ông đã phải chịu nỗi oan tày trời hơn 300 năm nay.
Trong các giai thoại, đặc biệt là phim ảnh, Bao Công được xây dựng hình ảnh là vị quan nhà Bắc Tống thanh liêm và xét xử rất nhiều vụ án nghiêm trọng. Thế nhưng, có quan điểm cho rằng trên thực tế, số vụ án do Bao Công xử chỉ là 2.
Nổi tiếng là một vị quan “phá án như thần” song vẫn có ghi chép cho rằng, Bao Công từng bị phạm nhân lừa đảo dẫn đến việc xử án oan sai. Thực hư câu chuyện này là thế nào.
Sau khi bị người dân hai xã Sơn Lĩnh, Sơn Hồng (huyện Hương Sơn) đuổi bắt vì trộm chó trên địa bàn, 3 đối tượng đã vứt ô tô chạy thoát lên núi.
Hơn chục năm nay, dù nắng hay mưa, một mình cụ Đức cõng từng cân xi măng, xách từng túi cát, sỏi lên núi đắp tượng, rồi tỉ mẩn tô vẽ trang trí. Nếu tính khối lượng những bức tượng cụ Đức đắp cũng phải lên tới cả trăm tấn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo