Tìm kiếm: Tổ-chức-Hiệp-ước-Bắc-Đại-Tây-Dương
Ngày 18/7, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov cho biết Moskva không loại trừ khả năng triển khai tên lửa hạt nhân để đáp trả việc Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức.
Đức có kế hoạch giảm một nửa viện trợ quân sự cho Ukraine trong năm 2025. Thay vào đó, Berlin hy vọng Kiev có thể đáp ứng được nhu cầu quân sự nhờ lợi nhuận từ tài sản của Nga bị đóng băng.
Tân Bộ trưởng Quốc phòng Ruben Brekelmans và Ngoại trưởng Caspar Veldkamp của Hà Lan ngày 7/7 khẳng định nước này sẽ ủng hộ mạnh mẽ Ukraine trong thời gian tới.
Trong cuộc phỏng vấn với tờ Philadelphia Inquirer hôm 23/6, Giám đốc Tình báo Quân sự Ukraine, ông KyryloBudanov nhận định rằng rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ không sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật trên chiến trường, kể cả khi quyền kiểm soát của nước này đối với Crimea bị đe dọa.
Thủ tướng Hungary tin rằng cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump và Liên minh châu Âu (EU) có thể chấm dứt xung đột Ukraine trong vòng 24 giờ.
Tờ Washington Post đưa tin đã tiếp xúc với các chỉ huy và binh lính mới của Ukraine được triển khai ở những mặt trận đối đầu với Nga.
Truyền thông Mỹ dẫn các nguồn tin hôm qua (31/5) cho biết, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã âm thầm cho phép Ukraine sử dụng vũ khí Mỹ tấn công hạn chế vào lãnh thổ Nga.
Tờ Bild của Đức cho biết Kiev đã không thông báo cho Berlin về việc nước này sử dụng hệ thống phòng không Patriot do Đức cung cấp để tấn công các mục tiêu Nga.
Nếu Nga không ngừng chiến tranh và tiếp tục tiến sâu vào trong lãnh thổ Ukraine, có thể NATO sẽ cân nhắc khả năng NATO triển khai quân tới Ukraine và trong một kịch bản như vậy, chúng ta có thể đang thực sự nói về nguy cơ xung đột hoặc khủng hoảng toàn cầu.
Kiev dự kiến sẽ nhận những chiếc máy bay chiến đấu F-16 đầu tiên từ các đồng minh phương Tây vào tháng 6, tháng 7, một nguồn tin quân sự cấp cao của Ukraine cho biết.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin ngày 30/4 cho biết ông đã khuyến khích các quốc gia đối tác sở hữu hệ thống tên lửa Patriot gửi loại vũ khí phòng không này cho Ukraine, trong bối cảnh Kiev kêu gọi cung cấp thêm năng lực phòng không.
Một nguồn thạo tin chia sẻ với Sputnik, tên lửa lắp trên xe tăng của Nga trong vùng chiến dịch đặc biệt có thể tiêu diệt hiệu quả bất kỳ phương tiện bọc thép nào Ukraine đang có, bao gồm cả các loại của NATO.
Hôm 22/4, Ngoại trưởng các nước EU sẽ nhóm họp tại Luxembourg để thảo luận về việc tăng cường hệ thống phòng không của Ukraine. Trước đó, Hạ viện Mỹ cũng mới thông qua dự luật viện trợ nước ngoài trị giá 95 tỷ USD, trong đó phần lớn là dành cho Ukraine. Điều này được cho là sẽ khiến xung đột giữa Nga và Ukraine thêm trầm trọng.
Ngoại trưởng Ba Lan Radoslaw Sikorski cho biết một số thành viên thuộc NATO đã gửi quân tới Ukraine.
Tổng thư ký NATO lập luận rằng Ukraine có quyền tự vệ trước “hành vi gây hấn” của Nga, bao gồm cả việc tấn công bằng tiêm kích F-16.
End of content
Không có tin nào tiếp theo