Tìm kiếm: Tổng-Giám-đốc-Quỹ-tiền-tệ-quốc-tế
Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) 2025 tại Davos thu hút hơn 3.000 nhà lãnh đạo toàn cầu để thảo luận về các thách thức và cơ hội trong kỷ nguyên công nghệ. Các vấn đề như bất ổn địa kinh tế, thương mại, khí hậu, và các đột phá công nghệ như AI sẽ được bàn thảo sâu rộng.
Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Trung Đông - Bắc Phi, cuộc họp đặc biệt của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) về "hợp tác toàn cầu, tăng trưởng và năng lượng cho phát triển" sẽ diễn ra trong hai ngày 28-29/4 tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia nhằm tìm kiếm giải pháp cho những thách thức toàn cầu hiện nay.
Trung Quốc sẽ sớm đưa ra các quy định thông thoáng hơn về thu hút đầu tư nước ngoài.
Trong khi xung đột khốc liệt giữa Israel và lực lượng Hamas tại Dải Gaza, Palestine thu hút mọi sự chú ý với số người thương vong tăng lên hàng ngày, giới quan sát cũng bắt đầu nói về những thiệt hại về kinh tế do xung đột gây ra, không chỉ với các bên liên quan trực tiếp mà cả nền kinh tế toàn cầu.
Báo cáo cập nhật triển vọng kinh tế thế giới của Quỹ Tiền tệ quốc tế mới công bố hôm qua nhận định: Kinh tế thế giới trong năm tới vẫn đối mặt với thách thức.
DNVN - Tại Diễn đàn ASEAN - Ấn Độ - Thái Bình Dương diễn ra trong hai ngày (5 và 6/9), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã đưa ra một số khuyến nghị quan trọng nhằm giúp các quốc gia thành viên ASEAN vượt qua những khó khăn kinh tế đang đối diện.
Hội nghị năm nay được tổ chức trong bối cảnh địa chính trị và địa kinh tế được cho là phức tạp nhất trong nhiều thập kỷ.
Sau đà tăng trưởng ấn tượng 8,02% năm 2022, sang năm 2023, kinh tế Việt Nam sẽ cần thận trọng trước những thách thức.
World Bank dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2023 là 6,3%. Đây là mức dự báo tăng trưởng cao thứ 2 trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Bà Antoinette Sayeh, Phó Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), cho biết, IMF ước tính Việt Nam có thể sẽ tăng trưởng khoảng 5,8% trong năm nay.
Tổng thống Mỹ Biden cho rằng các khoản đầu tư trị giá 3.500 tỷ USD dành cho sản xuất và công nghệ trong thập kỷ tới sẽ thúc đẩy nền kinh tế Mỹ.
Theo Tổng Giám đốc IMF, kinh tế thế giới trong năm 2023 sẽ đối mặt nhiều khó khăn do các nền kinh tế lớn là Mỹ, châu Âu và Trung Quốc đều đang trong giai đoạn giảm tốc.
Nền kinh tế thế giới trong 2023 được dự báo sẽ phải đối mặt với không ít rủi ro và là một năm gập ghềnh với các nền kinh tế, thị trường tài chính toàn cầu.
Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo kinh tế Trung Quốc sẽ hồi phục, tăng trưởng 4,3% trong năm 2023.
IMF dự đoán hơn 30% nền kinh tế toàn cầu sẽ giảm trong năm nay hoặc năm 2023, trong đó tăng trưởng kinh tế Mỹ, châu Âu và Trung Quốc đang đình trệ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo