Tìm kiếm: Viện-Nghiên-cứu-Chiến-tranh
Chuyên gia cho rằng, việc Ukraine có thể tấn công UAV sâu vào lãnh thổ Nga trong thời gian qua cho thấy Moscow dường như đang đối mặt với lỗ hổng phòng không.
Nga đang tăng cường tấn công các vị trí của Ukraine bằng một loại bom lượn mới nặng 3 tấn – loại vũ khí có sức công phá lớn và rất khó đánh chặn. Việc đối phó loại vũ khí này có thể gây nhiều rủi ro đối với Ukraine.
Các cuộc tấn công bằng UAV của Ukraine ở sâu trong lãnh thổ Nga tiếp tục gây áp lực lên hệ thống phòng không Nga và buộc quân đội nước này phải ưu tiên phân bổ các hệ thống phòng không hạn chế để bảo vệ các mục tiêu quan trọng.
Nga dường như đã thay đổi chiến thuật trong cuộc tập kích tên lửa hôm 8/7 nhằm gây thiệt hại tối đa, đồng thời khiến lực lượng phòng không Ukraine gần như không có thời gian đáp trả.
Nga đang phát triển một mạng lưới khinh khí cầu để đẩy lùi các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái của Ukraine, tương tự như chiến thuật từng được sử dụng trong Thế chiến thứ nhất và thứ hai.
Một số nhà quan sát cho rằng, việc phương Tây nới lỏng hạn chế để Ukraine nhắm vào các mục tiêu quân sự của Nga trên lãnh thổ Nga có thể giúp Kiev ngăn chặn tiêm kích của Moscow triển khai bom lượn trước khi chúng cất cánh và loại bỏ tận gốc mối đe dọa.
Chỉ cách biên giới Ukraine 160km, căn cứ đặt các tiêm kích Su-34 của Nga dễ dàng nằm trong tầm bắn của tên lửa tầm xa ATACMS do Mỹ sản xuất nhưng Kiev chưa được Washington cho phép tấn công các vị trí này.
Mặc dù các căn cứ đặt máy bay ném bom Su-34 của Nga rất gần biên giới Ukraine, nhưng Kiev không thể tấn công các mục tiêu này.
Cả Nga và Ukraine đều đang dựa vào tác chiến điện tử trong giao tranh. Đầu tư vào những khả năng này đóng vai trò quan trọng bởi chiến trường đầy rẫy các mối đe dọa từ UAV đến vũ khí chính xác. Một quan chức cấp cao Ukraine nhận định "mỗi chiến hào" đều cần các công cụ cho tác chiến điện tử tầm gần.
Một chỉ huy của Ukraine cho biết các lực lượng của Kiev đã có thể phá hủy các đoàn quân của Moscow sau khi được các đồng minh cho phép sử dụng vũ khí của họ để tấn công các mục tiêu quân sự bên trong lãnh thổ Nga.
Nga có thể đã đưa Fab-3000 - một loại bom lượn nặng tới 3 tấn vào sử dụng trong cuộc xung đột ở Ukraine.
Trong cuộc phỏng vấn với tờ Philadelphia Inquirer hôm 23/6, Giám đốc Tình báo Quân sự Ukraine, ông KyryloBudanov nhận định rằng rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ không sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật trên chiến trường, kể cả khi quyền kiểm soát của nước này đối với Crimea bị đe dọa.
Những quả bom lượn giá rẻ từ thời Liên Xô đã được Nga cải tiến thành "vũ khí thần kỳ" trên chiến trường Ukraine, khiến lực lượng Kiev khó chống đỡ.
Việc cho phép Ukraine nhắm vào các mục tiêu ở Nga bằng vũ khí do Mỹ cung cấp đã làm giảm các cuộc tấn công tên lửa vào Kharkov nhưng không ngăn chặn được các chiến đấu cơ triển khai bom lượn với khả năng phá hủy cao của đối phương.
Các lệnh hạn chế của Mỹ và phương Tây áp lên Ukraine về việc dùng vũ khí viện trợ khiến Kiev nỗ lực tự sản xuất vũ khí nhằm đáp trả Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo