Tìm kiếm: bom-B-52
Không quân Mỹ đang lên kế hoạch nâng cấp máy bay ném bom B-52 Stratofortress từ những năm 1960 với tổng chi phí đầu tư ít nhất là 15 tỷ USD.
Biến B-52 thành máy bay chiến đấu tiên tiến, Mỹ đang trang bị thêm sức mạnh không quân chiến lược nhằm cạnh tranh với Trung Quốc ở Thái Bình Dương.
Không quân Mỹ đang có kế hoạch nâng cấp phi đội máy bay ném bom chiến lược B-52 đã phục vụ từ những năm 1950.
Mỹ ngày càng phải nỗ lực nhiều hơn nữa để giữ cho những chiếc máy bay ném bom B-52 tiếp tục hoạt động.
Oanh tạc cơ tàng hình B-2 Spirit đã trở thành máy bay đầu tiên sẵn sàng sử dụng biến thể bom hạt nhân B61-12 tiên tiến trong hoạt động trực chiến.
Quân sự thế giới hôm nay (17/11/2023) có những nội dung sau: UAE muốn mua trực thăng Hàn Quốc, Israel không giới hạn hàng viện trợ vào Gaza, Mỹ tăng tuổi thọ động cơ “pháo đài bay” B-52.
Phi đội máy bay ném bom tầm xa của Không quân Mỹ hiện có quy mô nhỏ nhất kể từ sau Chiến tranh Lạnh và bị phân tán khắp nơi, nhưng chúng vẫn thực hiện tốt mọi nhiệm vụ đặt ra trên toàn cầu.
Hãng Raython của Mỹ đã giao radar mảng pha quét điện tử chủ động (AESA) đầu tiên cho hãng Boeing để phục vụ quá trình hiện đại hóa cho "pháo đài bay" B-52.
Trong một báo cáo mới đây, Văn phòng Kiểm toán Liên bang Mỹ (GAO), một cơ quan giám sát của Quốc hội Mỹ, đã công bố chi phí vận hành nhiều loại máy bay quân sự khác nhau của quân đội nước này.
Quân sự thế giới hôm nay (18/9) có những nội dung sau: Tên lửa SM-6 tham gia tập trận hải quân chung Mỹ - Đan Mạch; máy bay ném bom chiến lược B-52H bay gần biên giới Romania - Ukraine; Canada cam kết gần 25 triệu USD tăng cường phòng không cho Ukraine.
Dù được trang bị radar mới nhất và những tên lửa hiện đại nhất, nhưng những chiếc B-52 vẫn là mục tiêu dễ dàng trước Su-35S của Nga.
Là loại máy bay đắt nhất từng được sản xuất, chi phí giờ bay lên tới 150.000 USD, nhưng những chiếc B-2 lại phải dừng bay trong thời gian dài.
Ngày 22/5, phi đội máy bay tàng hình B-2 Spirit của Mỹ đã chính thức hoạt động trở lại sau thời gian dài ngừng bay để kiểm tra vì sự cố.
Nếu máy bay ném bom B-21 Raider không đối phó được các thách thức mới, nó sẽ bị thay thế ngay cả trước khi vượt qua toàn bộ các bài thử nghiệm và được đưa vào sản xuất hàng loạt.
Có khoảng 70% người dân Hàn Quốc mong muốn đất nước sở hữu vũ khí hạt nhân, nhưng tại sao quốc gia này lại dứt khoát không theo đuổi vũ khí này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo