Tìm kiếm: bom-B61
Washington hiện có 3.748 đầu đạn đang hoạt động và không hoạt động, cùng 2.000 đầu đạn khác đang chờ tháo dỡ.
Theo nguyên tắc chia sẻ hạt nhân của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Mỹ đang lưu trữ khoảng 150 đầu đạn hạt nhân trên khắp châu Âu - tại các căn cứ không quân ở Bỉ, Đức, Italy, Hà Lan và Thổ Nhĩ Kỳ.
Máy bay ném bom tàng hình B-2, chiến đấu cơ F-35 và máy bay F-15 Eagle đã được chứng nhận có khả năng mang bom hạt nhân B-61.
Theo Bộ Ngoại giao Nga, Moskva sẽ có hành động đáp trả ngay lập tức nếu phương Tây chuyển giao F-16 cho Ukraine vì tiêm kích này có khả năng mang theo bom hạt nhân.
Oanh tạc cơ tàng hình B-2 Spirit đã trở thành máy bay đầu tiên sẵn sàng sử dụng biến thể bom hạt nhân B61-12 tiên tiến trong hoạt động trực chiến.
Bom hạt nhân chiến thuật B61-13 thế hệ mới của Mỹ có hiệu suất chiến đấu cao kinh ngạc, nhưng đi cùng với đó là mức giá siêu đắt: Hơn cả đúc nguyên quả bom bằng vàng.
Bộ Quốc phòng Mỹ có kế hoạch thực hiện dự án chế tạo bom hạt nhân mạnh gấp 24 lần so với quả bom được thả xuống Hiroshima ở Nhật trong Thế chiến thứ hai.
Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 27/10 đã công bố dự án nâng cấp quả bom trọng lực hạt nhân chính của nước này. Cơ quan Quản lý an ninh hạt nhân quốc gia (NNSA) thuộc Bộ Năng lượng Mỹ sẽ phát triển phiên bản đầu đạn mới, được đặt tên là bom B61-13, hiện dự án đang chờ Quốc hội phê duyệt và tài trợ.
Lầu Năm Góc cho biết Mỹ muốn phát triển một phiên bản mới của bom hạt nhân B61.
Chiếc tiêm kích F-16CM Block 42 của Không quân Mỹ vừa gây bất ngờ khi xuất hiện với 2 quả bom hạt nhân chiến thuật B61 treo dưới bụng.
Trong suốt nhiều thập niên, B61 là dự án chủ chốt của Phòng thí nghiệm quốc gia Los Alamos ở New Mexico, tại đó các nhà thiết kế vũ khí đã phát triển ra 15 phiên bản khác nhau của bản gốc B61 ban đầu.
Chủ đề vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMD) ngày càng được nêu ra nhiều hơn trong bối cảnh những mâu thuẫn ngày càng trầm trọng trên thế giới. Vũ khí này có khả năng nổi trội và một số tính năng đặc biệt.
Mỹ có lượng lớn vũ khí hạt nhân tại các căn cứ quân sự tại Mỹ và khắp châu Âu, để phù hợp với cái gọi là Chương trình chia sẻ hạt nhân của NATO.
Lực lượng Tên lửa Nga bắt đầu huấn luyện cho Belarus sử dụng hệ thống tên lửa Iskander ngày 3/4. Số lượng hệ thống tên lửa đạn đạo di động tầm ngắn có khả năng hạt nhân này đã được đưa tới Belarus vào cuối năm ngoái. Iskander có uy lực như thế nào và vì sao chúng khiến NATO "đứng ngồi không yên".
Bom hạt nhân B61-12 được Mỹ trang bị cho tiêm kích F-35 theo nhận xét sẽ không thể gây ra bất ngờ nào cho phòng không Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo