Tìm kiếm: cá-tra-thương-phẩm
Những biến động về kinh tế và nhu cầu tiêu thụ giảm đã tác động mạnh đến chế biến và xuất khẩu cá tra Việt Nam. Tuy nhiên, dù biến động, nhưng ngành cá tra cũng chỉ biến động trong biên độ của chu kì 2022-2023, trên tổng thể thời gian 3 năm, biến động xuất khẩu cá tra Việt Nam của năm 2023 được đánh giá là kì vọng của sự tăng trưởng trong năm 2024.
DNVN - Do tác động của nhiều nguyên nhân khiến xuất khẩu thủy sản 11 tháng của năm 2023 chỉ đạt 8,24 tỷ USD, giảm gần 18,9%. Dự báo cả năm 2023, xuất khẩu thủy sản đạt khoảng 9 tỷ USD, thấp hơn so cùng kỳ năm ngoái.
Năm 2022, nếu tính trong ngành hàng thủy sản, thì cá tra là mặt hàng xuất khẩu khởi sắc nhất nhờ có giá xuất khẩu trung bình tăng nhiều nhất.
DNVN - Thời điểm trái vụ, sản lượng giống cá tra chưa đáp ứng được nhu cầu cho nuôi thương phẩm. Để sản phẩm cá tra tiếp tục duy trì vị thế trên thị trường thế giới và sẵn sàng đối mặt với những thách thức, khó khăn cũng như đáp ứng nhu cầu về chất lượng, số lượng con giống trong thời gian tới, cần sự chung tay của các bên có liên quan.
DNVN - Sau gần 8 năm khởi nghiệp, với khát vọng vươn lên làm giàu từ con cá tra quê nhà, Dương Minh Trí, chủ doanh nghiệp (DN) chế biến thủy sản Cá Việt Nam, TP Cần Thơ ngày càng khẳng định được chỗ đứng trên thị trường thế giới, hiện anh là chủ nhà máy trị giá gần 5 triệu USD, xuất khẩu khoảng 10 ngàn tấn cá tra thương phẩm mỗi năm.
DNVN - Dù nhập khẩu giảm 12,6%, Trung Quốc vẫn là quốc gia nhập khẩu cá tra của Việt Nam nhiều nhất, với kim ngạch 450 triệu USD.
DNVN - Sáng 25/2, tại “Hội nghị Triển khai kế hoạch phát triển ngành hàng cá tra năm 2022”, Tổng cục Thủy sản nhấn mạnh giải pháp tập trung phát triển các thị trường có sẵn, liên kết sản xuất theo chuỗi giảm thiểu rủi ro.
DNVN - Do thu hẹp vùng nuôi sau thời gian dài bị ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, sang quý 4/2021, nhiều đơn hàng đã xuất đi các quốc gia, vùng lãnh thổ nên giá nguyên liệu cá tra đã tăng mạnh. Hiện nay, nguồn cung cá tra nguyên liệu tại nhiều địa phương đã không đủ để cung cấp cho thị trường xuất khẩu.
Sau một năm xảy ra nhiều biến cố vì dịch COVID-19, con đường vận chuyển hàng hóa biến động, chi phí tăng cao, năng suất chế biến giảm mạnh do hàng loạt nhà máy phải tạm dừng, hoặc hoạt động cầm chừng, xuất khẩu cá tra Việt Nam vẫn giữ vững mục tiêu như đã đề ra ngay từ đầu năm 2021.
Giá cá tra nguyên liệu giảm thấp kéo dài từ năm 2019 làm ảnh hưởng đến tâm lý đầu tư sản xuất. Những tháng gần đây, xuất khẩu có tăng, nhưng người nuôi cá tra vẫn thua lỗ.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu cá tra năm 2021 sẽ đạt 1,54 tỉ USD, tăng 3% so với năm 2020. Qua 11 tháng năm 2021, nước ta đã nuôi trồng và thu hoạch cá tra đạt sản lượng 1,3 triệu tấn, giảm 4,9% so với cùng kỳ. Ước sản lượng thu hoạch cá tra cả năm nay đạt 1,5 triệu tấn, tương đương năm 2020.
DNVN - Hoạt động sản xuất và cung ứng cá tra chịu tác động nặng nề bởi đại dịch COVID-19. Nhiều doanh nghiệp chế biến ngừng hoạt động, kim ngạch xuất khẩu giảm sâu. Nếu không có giải pháp hỗ trợ kịp thời, hiệu quả thì các hộ nuôi cá sẽ phải bỏ nghề, doanh nghiệp chế biến cá tra sẽ phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ, nợ xấu và phá sản.
DNVN - Theo báo cáo của Tổ công tác 970, tính đến hết ngày 16/8/2021 hiện nay nhiều loại nông sản có sản lượng cao nhưng việc tiêu thụ vẫn còn khó khăn tại các tỉnh thực hiện giãn cách xã hội. Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tiếp tục gặp khó khăn khi thực hiện 3 tại chỗ.
Mô hình nuôi vịt trên sàn kết hợp nuôi cá dưới ao ở tỉnh Tây Ninh khá độc đáo, an toàn dịch bệnh, mang lại lợi ích “kép” vô cùng hiệu quả…
Từ vị thế “một mình một chợ”, cá tra Việt Nam đang rơi vào thế “vạn người bán... ít người mua” trên thị trường thế giới, trong khi vẫn chưa tìm được chỗ đứng tại thị trường nội địa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo