Tìm kiếm: cát-tặc-lộng-hành
DNVN - Từ khi thực hiện Chỉ thị 15, 16 đến khi các tỉnh, thành miền Tây nới lỏng giãn cách khi dịch bệnh COVID-19 được khống chế, nhiều hoạt động đã trở lại trạng thái bình thường. Thay vì khai thác khoáng sản đúng quy định thì nhiều đối tượng đã cố tình vi phạm. Tình trạng này không chỉ bị xử phạt hành chính mà có trường hợp còn bị xử lý hình sự.
DNVN - Núp bóng dưới danh nghĩa đang xây dựng khu dịch vụ hậu cần nghề cá Việt Trung, Công ty Việt Trung đã ngang nhiên đặt xà lan, khai thác hàng nghìn khối cát trái phép từ cửa sông Gianh lên bãi tập kết rồi đem đi bán.
Theo Phòng Cảnh sát giao thông Hà Nội (PC08), tối 15/12, lợi dụng việc các lực lượng của công an thành phố tập trung bảo vệ trận chung kết bóng đá AFF Cup giữa đội tuyển Việt Nam - Malaysia, các đối tượng “cát tặc” đã tranh thủ tổ chức khai thác cát trái phép.
Do trong công tác quản lý nhà nước còn thiếu trách nhiệm dẫn đến tình trạng khai thác cát, sỏi trái phép trên địa bàn, Chủ tịch UBND huyện Hưng Nguyên và Nam Đàn đã bị UBND tỉnh Nghệ An phê bình.
Giám đốc Sở TN&MT tỉnh Khánh Hòa Võ Tấn Thái cho biết thông tin trên, khi trả lời chất vấn của đại biểu về việc xử lý trách nhiệm chủ tịch huyện, xã trước nạn “cát tặc” lộng hành trên sông Cái Khánh Hòa.
Chi Cục đường thủy nội địa phía Bắc đã tạm đình chỉ công tác 3 thanh tra giao thông đường thủy để làm rõ trách nhiệm trong vụ hút cát trái phép ở Bắc Ninh.
(DNVN) - Sau khi Doanh nghiệp Việt Nam có bài phản ánh về hoạt động khai thác cát lòng sông trái phép tại khu vực xã Chu Phan, UBND huyện Mê Linh đã giao công an huyện chủ trì kiểm tra, làm rõ.
(DNVN) – Dù không được phép khai thác cát, làm bãi trung chuyển nhưng nhiều đơn vị vẫn ngang nhiên hút cát tận diệt sông Hồng giữa “thanh thiên bạch nhật” khiến dư luận khó hiểu?
Vấn nạn “cát tặc” hoành hành ngang nhiên trên địa bàn xã Noong Hẹt hiện đang là vấn đề nhức nhối cho chính quyền nới đây.
Tại vùng Đông Nam bộ, tình trạng khai thác cát trái phép vẫn diễn biến hết sức phức tạp, với nhiều thủ đoạn mới và ngày càng tinh vi. Người dân sống ở hai bên bờ sông Đồng Nai thì mất ăn mất ngủ vì tiếng ồn và tình trạng sạt lở nghiêm trọng. Trong khi đó, chính quyền địa phương và các ngành chức năng của tỉnh Đồng Nai và Bình Dương thì không kiểm soát được tình hình.
Một đại diện cơ quan chức năng kêu khó khi xử lý “cát tặc” trên sông Hồng, vì cho rằng các đối tượng toàn là “dân xã hội” và có người “chống lưng” (?!).
Ngày 29/11, theo thông tin của UBND xã Hà Thanh (Tứ Kỳ - Hải Dương): Vào tháng 8/2011, một người dân trong thôn Tri Lễ đã bị "cát tặc" đánh, ngã xuống sông chết khiến sự bức xúc của người dân dồn nén nên đã tổ chức đốt và đánh chìm một tàu khai thác cát trên địa bàn vào sáng ngày 27/11/2013.
End of content
Không có tin nào tiếp theo