Tìm kiếm: cải-cách-thể-chế

Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm nay diễn ra trong bối cảnh cả nước đẩy mạnh cải cách thể chế, tinh gọn tổ chức - bộ máy, thực hiện hợp nhất tỉnh, thành, vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp từ 1/7/2025, quyết liệt triển khai "bộ tứ trụ cột"; đồng thời chủ động ứng phó với chính sách thuế quan của Mỹ...
Việc hợp nhất các tỉnh, thành không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương trong việc phát triển hạ tầng và tiện ích, mà còn thúc đẩy hoạt động đầu tư. Đặc biệt, những cải cách hành chính quan trọng đang được thực hiện được kỳ vọng giúp khơi thông nguồn lực, tháo gỡ các điểm nghẽn cho khu vực tư nhân, củng cố niềm tin nhà đầu tư.
DNVN - Quá trình chuyển dịch năng lượng sạch của Việt Nam không chỉ phụ thuộc vào đổi mới công nghệ mà còn cần sự rõ ràng về chính sách, tính nhất quán trong quy định và khả năng sẵn sàng của lưới điện. Do đó, cấp thiết phải xây dựng môi trường chính sách đồng bộ để mở rộng nhanh chóng năng lượng gió, mặt trời và hệ thống pin lưu trữ năng lượng.
DNVN - Chiều ngày 16/6, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp và Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung Điều 10 của Pháp lệnh Dân số, đã được Quốc hội khóa XV thông qua.
Việt Nam đang đứng trước cơ hội “vàng” để định hình vị thế mới và giá trị mới trong trật tự thế giới đang tái cấu trúc. Đồng bộ hóa được “Bộ tứ trụ cột”, Việt Nam sẽ tiến lên với vai trò một quốc gia kiến tạo, có năng lực cạnh tranh toàn cầu, có bản sắc phát triển riêng và có sức lan tỏa trong khu vực.

End of content

Không có tin nào tiếp theo