Tìm kiếm: carbon-dioxide
DNVN - Khoảng 233 triệu năm trước, trái đất trải qua một giai đoạn mưa kéo dài gần 2 triệu năm do hoạt động núi lửa dữ dội, gây biến đổi khí hậu toàn cầu, tuyệt chủng hàng loạt và mở đường cho sự trỗi dậy của khủng long cùng nhiều loài sinh vật mới. Sự kiện này được gọi là Mưa phùn Carnian.
DNVN - Nitơ chiếm khoảng 78% bầu khí quyển của trái đất, vậy tại sao phần lớn các dạng sống lại lựa chọn oxy để hô hấp?
DNVN - Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) công bố hình ảnh một lỗ hổng bí ẩn trên bề mặt sao Hỏa mà các nhà khoa học cho rằng có thể là cánh cổng dẫn xuống mạng lưới các hang động ngầm rộng lớn, nơi tiềm ẩn khả năng tồn tại sự sống ngoài Trái Đất.
DNVN - NASA đã công bố một phát hiện chấn động: sao Hỏa có thể từng là nơi sinh sống của sự sống ngoài hành tinh. Xe tự hành Curiosity đã phát hiện dấu vết khoáng chất siderite chứa carbon dưới bề mặt hành tinh, hé lộ khả năng sao Hỏa từng có môi trường khí hậu ấm áp, ẩm ướt – điều kiện lý tưởng để sự sống tồn tại.
DNVN - Hành tinh K2-18b, một siêu Trái Đất cách chúng ta 124 năm ánh sáng, vừa tiết lộ hai dấu hiệu mạnh mẽ về sự sống qua quang phổ của nó. Đây là một phát hiện quan trọng, mở ra khả năng về sự tồn tại của sinh vật ngoài Trái Đất.
DNVN - Cuộc tìm kiếm sự sống ngoài Trái Đất hành trình kéo dài hàng thế kỷ có thể vừa đạt được bước ngoặt quan trọng.
DNVN - Một hành tinh xa xôi được bao phủ bởi đại dương có thể đang tràn ngập sự sống – đó là kết luận đầy triển vọng từ một nghiên cứu mới do các nhà khoa học thuộc Đại học Cambridge dẫn đầu, sau khi phát hiện ra những dấu hiệu sinh học rõ ràng trong bầu khí quyển của hành tinh này.
DNVN - Nếu con người thực sự xây dựng được các khu định cư tự duy trì trên sao hỏa, thì quá trình tiến hóa sinh học có thể khiến họ tách khỏi quỹ đạo phát triển của loài người trên trái đất. Đó là nhận định của giáo sư sinh học Scott Solomon, Đại học Rice (Mỹ), khi nhìn về viễn cảnh dài hạn của việc sống ngoài không gian.
DNVN - Một nghiên cứu khoa học đã cảnh báo rằng bầu khí quyển trái đất sẽ trải qua sự thay đổi đáng kể trong tương lai xa, với hàm lượng oxy sụt giảm nghiêm trọng và nồng độ methane tăng cao, đe dọa đến sự sống phụ thuộc vào oxy trên hành tinh.
DNVN - Câu hỏi về sự khởi đầu của sự sống trên Trái Đất từ lâu đã là đề tài thu hút sự quan tâm sâu sắc của giới khoa học. Ngày nay, chúng ta có thể dễ dàng khẳng định rằng sự sống bắt đầu bằng các vi sinh vật, nhưng để hình thành được những vi sinh vật đầu tiên ấy, cần phải có các tiền đề hóa học từ trước đó.
DNVN - Bạn từng thắc mắc vì sao mình thường xuyên bị muỗi đốt trong khi người ngồi ngay bên cạnh lại không bị loài côn trùng đáng ghét này làm phiền? Liệu có phải do da thịt bạn "thơm" như cách lý giải dân gian hay không?
DNVN - Duy trì thói quen uống 1 chai bia mỗi tối tưởng chừng vô hại, nhưng theo thời gian có thể gây ra hàng loạt tác động xấu đến sức khỏe như tổn thương gan, cao huyết áp, bệnh tiêu hóa và thậm chí tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
DNVN - Cá là loài động vật đặc biệt thích nghi với môi trường sống dưới nước, và sự sống của chúng gắn liền với các yếu tố sinh học, cấu tạo cơ thể và điều kiện môi trường. Vậy tại sao cá lại sống dưới nước mà không phải nơi khác như trên cạn?
DNVN - Có bao giờ tự hỏi: Cơ thể của bạn sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu uống nước ngọt mỗi ngày? Từ việc tăng cân, tổn thương đến răng miệng, cho đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, uống nước ngọt liên tục có thể gây ra những hệ quả không mong muốn.
DNVN - Cây có màu xanh lá nhờ chlorophyll (diệp lục), sắc tố hấp thụ ánh sáng đỏ và xanh lam để quang hợp, đồng thời phản xạ ánh sáng xanh. Màu xanh không chỉ giúp cây phát triển mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự sống trên Trái đất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo