Tìm kiếm: chim-mẹ
Loài chim này không chỉ có chiều cao bằng con người mà còn có khả năng săn mồi vô cùng độc lạ.
Tu hú là loài chim nham hiểm, độc ác, chúng còn được gọi với cái tên khác là 'quỷ chim', nhưng tu hú cũng là một mảnh ghép đặc biệt trong bức tranh sinh động về cuộc đấu tranh sinh tồn trong thế giới tự nhiên.
Khi con người xây nhà, một điều họ rất chú trọng đó là mái nhà phải gọn gàng, chắc chắn để không bị dột. Nhiều loài động vật trong tự nhiên tìm nơi trú mưa khi cần nghỉ ngơi. Vậy tại sao loài chim chỉ làm tổ trên cây mà không có mái che.
DNVN - Con rắn vua, trong cơn đói khát, đã không ngần ngại chịu đựng đau đớn để leo lên cây xương rồng cao vút, với hy vọng chiếm đoạt được những quả trứng quý giá trong tổ chim họa mi. Nhưng cái kết đầy đau thương đang chờ đợi nó ở phía trước.
Làm thế nào để chim nuôi con của chúng? Trong nhiều bộ phim tài liệu về động vật, chúng ta có thể thấy cảnh chim mẹ trở về tổ với giun và thức ăn khác trong miệng, sau đó đút cho những đứa con đang há miệng chờ được ăn.
Tu hú là loài chim nham hiểm, độc ác, chúng còn được gọi với cái tên khác là 'quỷ chim', nhưng tu hú cũng là một mảnh ghép đặc biệt trong bức tranh sinh động về cuộc đấu tranh sinh tồn trong thế giới tự nhiên.
Chim cánh cụt mào cái thường đẻ một quả trứng nhỏ và sau đó là một quả lớn hơn vào khoảng 5 ngày sau đó. Tuy nhiên các nhà khoa học tin rằng chỉ có quả trứng thứ hai được nuôi vì nó to hơn và có cơ hội sống sót cao hơn.
Chim cánh cụt mào cái thường đẻ một quả trứng nhỏ và sau đó là một quả lớn hơn vào khoảng 5 ngày sau đó. Tuy nhiên các nhà khoa học tin rằng chỉ có quả trứng thứ hai được nuôi vì nó to hơn và có cơ hội sống sót cao hơn.
Bị con người nuôi nhốt, một số sinh vật đã biến đổi theo cách bí ẩn để tự "nhân bản vô tính", dù chúng vốn là động vật sinh sản hữu tính.
Dưới đây là những thông tin chi tiết về loài chim được nhận xét là ‘ác điểu’, vô trách nhiệm, lưu manh bậc nhất trong thế giới tự nhiên.
Loài chim Regent honeyeater là một trong những loài chim quý hiếm nhất thế giới, nhưng các chuyên gia đang lo ngại rằng loài này có thể sớm bị tuyệt chủng vì chúng đã quên mất cách hót.
Nhiều người sau khi biết “chim thần” xuất hiện đã đổ xô tới hòn đảo để có cơ hội chiêm ngưỡng sinh vật này trước khi nó bay mất.
Chim bồ câu là một loài chim rất phổ biến, và nó cũng là một loại gia cầm mà con người rất ưa chuộng. Trên thực tế, chim bồ câu đã đồng hành cùng con người hàng ngàn năm.
Lần đầu tiên sự kiện tàn khốc liên quan chim cánh cụt hoàng đế được ghi nhận trên diện rộng, chúng không thể sinh sản do biến đổi khí hậu.
DNVN - Mỗi khi thấy những hình ảnh của chim mẹ bỏ đói một số con trong lúc cho các con còn lại ăn, ta không thể không tự đặt ra câu hỏi: Tại sao? Hành vi này liệu có phải là biểu hiện của sự thiên vị và kỳ lạ? Một nghiên cứu sâu rộ đã tiết lộ sự thông minh đằng sau chiến lược chọn lọc con của chim mẹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo