Tìm kiếm: chuyên-gia-Vũ-Vinh-Phú
Theo các chuyên kinh tế, năm 2024 dự báo lạm phát sẽ không đáng quan ngại, nhưng không vì thế chủ quan trong kiểm soát giá cả, tránh tạo lạm phát kỳ vọng vì tình hình kinh tế trong nước vẫn có biến động khó lường, xung đột ở nhiều nơi trên thế giới chưa được kiểm soát.
Bộ Công Thương vừa ban hành Nghị định 80/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung 1 số điều của Nghị định 83, 95 về kinh doanh xăng dầu; chỉ đạo các Sở Công Thương các tỉnh, thành phố, doanh nghiệp đầu mối, thương nhân phân phối xăng dầu về việc thay đổi thời gian điều hành giá xăng dầu từ 10 ngày xuống còn 7 ngày, áp dụng vào thứ Năm hàng tuần.
Kỳ điều hành xăng dầu ngày 21/9, giá xăng dầu tiếp tục tăng mạnh, đưa giá xăng lên gần 26.000 đồng/lít. Từ đầu năm đến nay, giá xăng có tổng cộng 16 lần tăng, với mức tăng 3.500 đồng/lít. Dự báo, giá xăng có thể tiếp tục tăng về cuối năm do siết chặt nguồn cung. Để kìm đà tăng giá, cần thiết có giải pháp điều hành, sử dụng quỹ bình ổn hợp lý.
DNVN - Thông tin giá gạo Việt Nam đang ở mức cao nhất thế giới là tin vui. Tuy nhiên, theo giới chuyên gia, sự biến động về giá này chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, các doanh nghiệp cần hết sức cẩn trọng, không nên “đu đỉnh”…
Ghi nhận giá heo hơi ngày 26/4, trên cả 3 miền giảm từ 1.000 - 3.000 đồng/kg so với hôm qua. Hiện giá heo hơi được thu mua trong khoảng 51.000 - 54.000 đồng/kg.
DNVN - Khoảng 1,52% tiêu dùng người dân là chi tiêu bắt buộc cho xăng dầu, chuyên gia Vũ Vinh Phú- Nguyên Phó Giám đốc Sở Thương mại Hà Nội cảnh báo không thể chủ quan với “bóng ma” lạm phát nếu giá hàng hóa, nguyên liệu trong các quý tiếp theo tiếp tục tăng cao.
Sau 3 tuần Hà Nội giãn cách toàn thành phố, mặc dù đã có thêm nhiều điểm bán hàng bình ổn nhưng giá thực phẩm tại một số chợ dân sinh vẫn tăng do vận chuyển rất khó khăn. Trao đổi với phóng viên báo Tin tức, ông Vũ Vinh Phú, nguyên Chủ tịch Hội Siêu thị Hà Nội nhấn mạnh: Cần phải làm tốt hơn nữa chương trình hàng bình ổn giá ở thị trường Hà Nội.
Bán lẻ trực tuyến đang là mảnh đất màu mỡ tại thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, thị phần chủ yếu do doanh nghiệp (DN) ngoại nắm giữ. Do đó, DN nội địa phải chọn giải pháp sáp nhập để hợp lực tăng khả năng cạnh tranh với các DN ngoại.
Thị trường bán lẻ Việt Nam đã hội tụ nhiều nhà phân phối lớn trong và ngoài nước, nếu doanh nghiệp Việt Nam không chủ động có chiến lược đầu tư bài bản, có nắm bắt xu hướng tiêu dùng mới sẽ khó giữ vị thế của mình ngay trên sân nhà.
Nhu cầu tiêu dùng trong dịp Tết Kỷ Hợi 2019 sẽ tăng mạnh so với năm 2018 nhờ tăng trưởng kinh tế cao.
Tổng Công ty Hàng không Việt Nam và Công ty cổ phần Sữa Việt Nam vừa chính thức công bố chương trình hợp tác chiến lược với mục tiêu cung cấp các sản phẩm dinh dưỡng chất lượng quốc tế cho khách hàng toàn cầu và cùng phát triển thương hiệu quốc gia vươn tầm thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo