Tìm kiếm: chỉ-số-giá-tiêu-dùng-7-tháng-đầu-năm
Thời gian qua, giá hàng hóa và dịch vụ thiết yếu đã tăng lên bởi nhiều yếu tố nhưng nhìn chung mặt bằng giá cơ bản được kiểm soát tốt.
Các tổ chức tài chính quốc tế lớn đều đưa ra những dự báo không mấy sáng sủa về triển vọng kinh tế toàn cầu.
Tháng 10 và 10 tháng năm nay, kinh tế vĩ mô, các cân đối lớn của kinh tế Việt Nam tiếp tục được bảo đảm, lạm phát ở mức thấp.
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng 6,8% cho cả năm 2019, nền kinh tế Việt Nam sẽ phải vượt qua nhiều thách thức, đầu tiên là kiềm chế và kiểm soát lạm phát.
Tổng cục Thống kê tính toán, chỉ số giá tiêu dùng 9 tháng đầu năm 2018 tăng 3,57% so với cùng kỳ năm trước và tăng 1,72% so với tháng 12 năm trước.
Số liệu mới nhất về chỉ số giá tiêu dùng (CPI) mà Tổng cục Thống kê vừa công bố, 10 tháng đầu năm 2015 tăng 0,51%. Cụ thể nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 0,19% (lương thực giảm 0,17% do nguồn cung lương thực dồi dào; thực phẩm tăng 0,34%...
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 9 tháng đầu năm 2014 tăng 4.61% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là mức tăng thấp nhất trong vòng 10 năm trở lại đây.
6 tháng cuối năm, nhiều yếu tố đầu vào như điện, xăng dầu, phân bón có thể tăng giá.
DNHN - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2012 đã giảm 0,3% so với tháng trước. Và ba tháng liên tiếp trước đó chỉ tăng dưới mức 0,2%. Đây là tháng đầu tiên CPI giảm sau 38 tháng tăng liên tục
Đó là nhận định của ông Nguyễn Thành Lâm, Trưởng Phòng Quản lý giá thuốc, Cục Quản lý dược - Bộ Y tế
End of content
Không có tin nào tiếp theo