Tìm kiếm: chứng-chỉ-rừng
Người dân khu vực biên giới tỉnh Thanh Hóa luôn xem cây vầu là loại cây lâm nghiệp phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng và cho thu nhập cao hơn so với các loại cây khác.
Xác định rừng là thành tố quan trọng trong những giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, vì vậy, thời gian qua, bên cạnh việc tiếp tục hỗ trợ và khuyến khích mô hình thích ứng, các tỉnh Bắc Trung Bộ đã triển khai nhiều giải pháp nhằm mở rộng diện tích, nâng cao chất lượng rừng.
DNVN - Phát biểu tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tuyên Quang, chiều 21/3, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh nhấn mạnh Tuyên Quang cần nghiên cứu, triển khai các nhiệm vụ, giải pháp quan trọng để trở thành trung tâm chế biến gỗ của Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Thương mại carbon rừng không chỉ giúp Việt Nam thực hiện cam kết giảm phát thải khí nhà kính, mà còn có tiềm năng tài chính rất lớn.
Đến năm 2028, Việt Nam dự kiến sẽ chính thức tổ chức vận hành giao dịch tín chỉ carbon.
DNVN - Thực hiện chứng chỉ quản lý rừng bền vững theo nhóm hộ còn nhiều thách thức, trong đó, sự tham gia của doanh nghiệp, nhất là đối với chứng chỉ PEFC/VFCS chưa như kỳ vọng.
DNVN - Theo ông Nguyễn Hoàng Tiệp, Phó Giám đốc Văn phòng chứng chỉ quản lý rừng bền vững (VFCO), phát triển rừng gỗ lớn có chứng chỉ, đầu tiên phải quy hoạch vùng nguyên liệu gắn với nhu cầu của doanh nghiệp.
DNVN - Theo ThS Nguyễn Hoàng Tiệp, Phó Giám đốc Văn phòng chứng chỉ Quản lý rừng bền vững (VFCO), tính đến tháng 8/2022, diện tích được chứng nhận quản lý bền vững là 321.351 ha, trong đó diện tích được chứng nhận theo hệ thống chứng chỉ rừng quốc gia VFCS/PEFC là 103.459 ha, chiếm 32% tổng diện tích rừng được chứng nhận trên cả nước.
DNVN - Trong suốt chặng đường chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tái cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi số, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật (KHKT) khuyến nông Hà Tĩnh là lực lượng đi đầu chuyển giao thành công nhiều chương trình Khoa học và Công nghệ (KH&CN) trong sản xuất nông nghiệp xanh.
DNVN - Nếu năm 2020, tổng kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản Việt Nam đạt 12,6 tỷ USD thì đến hết năm 2021, con số này đã tăng vọt lên gần 16 tỷ USD, xác lập kỷ lục mới.
Bài học khủng hoảng của cá tra ở thị trường EU, hay sự lép vế của nhiều mặt hàng nông sản do thiếu thương hiệu đang đặt ra vấn đề đổi mới hoạt động xúc tiến xuất khẩu, quảng bá sản phẩm... để nâng cao vị thế của hàng hóa Việt Nam.
Kim ngạch xuất khẩu nhóm sản phẩm mây tre tăng trưởng mạnh tới 44,4% trong năm 2019 vừa qua, tuy nhiên mới chỉ đạt con số 474 triệu USD, chưa được một nửa so với mục tiêu cho năm 2020 đề ra từ cách đây 10 năm.
Trong năm vừa qua ngành nông nghiệp đã chịu tổn thất rất lớn từ thiên tai và dịch bệnh. Tuy nhiên, lĩnh vực lâm nghiệp lại nổi lên như một điểm sáng khi xuất khẩu cán đích 11,3 tỷ USD, tăng trưởng 5% trong khi toàn ngành nông nghiệp chỉ tăng trưởng hơn 2%.
Lập các khu công nghiệp tập trung hay đưa ra những tiêu chuẩn của Việt Nam về sản phẩm lâm sản là những cách giúp thúc đẩy ngành công nghiệp này phát triển, hướng đến mục tiêu đạt kim ngạch 20 tỷ USD năm 2025.
Giảm nghèo là một trong các tiêu chí của quá trình nông thôn mới. Tại huyện Minh Hóa (Quảng Bình), để hoàn thành mục tiêu cán đích nông thôn mới, thông qua Nghị quyết 30a của Chính phủ, huyện đã và đang nỗ lực lồng ghép các chương trình, dự án; huy động nhiều nguồn lực để hỗ trợ người dân giảm nghèo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo