Tìm kiếm: cơ-chế-bảo-hộ
DNVN - Gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với ngày càng nhiều khó khăn, thách thức khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Trong đó, đáng chú ý là rủi ro về phòng vệ thương mại và phương thức thanh toán.
DNVN – Sau hơn 3 năm nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản, Bộ Nông-Lâm - Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) đã chính thức cấp bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho thanh long Bình Thuận vào ngày 7/10. Đây là sản phẩm nông sản thứ 2 của Việt Nam (sau vải thiều Lục Ngạn) được cấp Bằng chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.
Để phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo tại Việt Nam, việc kết nối với hệ sinh thái quốc tế là rất quan trọng, đặc biệt khi các startup Việt đang ngày càng hấp dẫn nhà đầu tư (NĐT) nước ngoài.
(DNVN) - Các nước thành viên TPP cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu dành cho hàng hóa của Việt Nam ngay khi Hiệp định có hiệu lực khoảng từ 78-95% số dòng thuế và xóa bỏ hoàn toàn từ 97-100% dòng thuế.
2015 là một năm quan trọng khi Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Cùng với những cơ hội, việc hội nhập cũng tạo ra nhiều thách thức cho doanh nghiệp Việt, đặc biệt với những doanh nghiệp ít chú trọng tới việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuất…
Người nông dân trồng mía vẫn thua lỗ triền miên còn giá đường trong nước lại cao hơn thế giới. Chính cơ chế này đã kéo ngành mía đường đi xuống, ỷ lại vào chính sách bảo hộ.
Ngày 30/10, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh Bạc Liêu tổ chức hội nghị toàn quốc về ''Sở hữu trí tuệ'' năm 2014. Tham dự hội nghị có 300 đại biểu đến từ các vùng miền, viện, trường đại học, doanh nghiệp trong cả nước.
Ngày 28-5, tại TP.HCM, Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp tổ chức hội thảo “Sở hữu trí tuệ trong môi trường thương mại toàn cầu: Giải pháp khắc phục điểm yếu cho doanh nghiệp Việt .
End of content
Không có tin nào tiếp theo