Tìm kiếm: cạnh-tranh-thu-hút-FDI
DNVN – Theo TS Phan Hữu Thắng - Chủ tịch Liên chi hội Tài chính KCN Việt Nam (VIPFA), nguyên Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ KH&ĐT, nếu Việt Nam không có đủ số lượng khu công nghiệp sinh thái sẽ mất đi cơ hội có thể thu hút được các nhà đầu tư tiềm năng cùng với các dự án quy mô lớn, công nghệ cao của họ.
DNVN - GS, TSKH Nguyễn Mại - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài khuyến nghị cần xem xét chuyển hình thức ưu đãi đầu tư khi áp dụng Thuế tối thiểu toàn cầu.
DNVN - Theo GS,TSKH Nguyễn Mại - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, xây dựng thuế tối thiểu toàn cầu phải bảo đảm hài hòa lợi ích của cả quốc gia lẫn các nhà đầu tư nước ngoài. Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức của Việt Nam.
DNVN - Chia sẻ tại hội thảo “Xu hướng thị trường lao động trong kỷ nguyên số”, sáng 8/1, ông Nguyễn Bá Hoan, Thứ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đưa ra dự báo nguồn lao động dồi dào, giá rẻ sẽ không còn là yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh và thu hút đầu tư nước ngoài.
Trong bức tranh FDI những tháng đầu năm, vốn đăng ký mới và tăng thêm của các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng mạnh.
Năm 2020, chỉ có 27% doanh nghiệp FDI đánh giá mức độ tham nhũng ở Việt Nam ít phổ biến hơn ở Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Indonesia và Malaysia... Điều này khiến Việt Nam không có nhiều lợi thế để cạnh tranh với các quốc gia này trong cuộc đua thu hút vốn FDI dịch chuyển.
Cơ hội của Việt Nam trong việc đón dòng vốn FDI dịch chuyển khỏi Trung Quốc là không phải bàn nhưng làm sao tận dụng được thời cơ này, tạo ra lợi thế cạnh tranh hơn các quốc gia khác cùng tham gia vào "đường đua" này vẫn là một câu hỏi lớn.
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới bị ảnh hưởng nặng nề bởi bệnh dịch, Việt Nam là một trong số ít quốc gia có điểm sáng trong triển vọng tăng trưởng.
Việt Nam hiện đang có lợi thế trong việc nắm bắt nhu cầu, mong muốn và xu hướng đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài.
Theo các nghiên cứu mới đây, phần lớn nhà đầu tư nước ngoài chọn Việt Nam là điểm đến do có những yếu tố giảm chi phí cơ bản (như lao động, đất đai, nguyên liệu rẻ…). Tuy nhiên, những lợi thế này đang mất dần qua thời gian thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong 8 tháng đầu năm 2013, cả cấp mới và tăng thêm, đã đạt 12,63 tỷ USD, tăng 19,5% so với cùng kỳ năm 2012. Đây là kết quả tích cực. Nhưng thực tế, thành tích này đang phụ thuộc lớn vào nhóm dự án tỷ USD.
Trong chuyên mục “Dân hỏi Bộ trưởng trả lời” vào cuối tuần qua, trước một số câu hỏi bày tỏ lo ngại về việc, Việt Nam có đang mất dần sức cạnh tranh với các nước trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh khẳng định, Việt Nam chỉ “đi” kém nhanh so với một số nước, chứ không tụt hậu.
Trong khi giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) khá ổn định, thì vốn đăng ký đã có xu hướng suy giảm rõ rệt trong những năm gần đây. Trước tình hình này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang tìm kế sách để chống suy giảm FDI.
End of content
Không có tin nào tiếp theo