Tìm kiếm: cạnh-tranh-thương-mại
DNVN - Áp lực lạm phát trong năm 2025 có thể đến từ nhiều yếu tố. Trong đó có sự khắc nghiệt của chính sách thuế từ chính quyền Tổng thống đắc cử Donald Trump, chi phí nhập khẩu nguyên nhiên liệu và việc thực hiện lộ trình thị trường đối với các dịch vụ do Nhà nước quản lý.
DNVN - Theo TS Cấn Văn Lực, dự thảo Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) cần làm rõ cơ sở khoa học, thực tiễn, kinh nghiệm quốc tế và đặc thù của Việt Nam khi đưa vào danh sách các mặt hàng chịu thuế. Đánh giá tác động đa chiều, cả trước mắt và lâu dài đối với dự luật này.
Hướng tới nền kinh tế xuất khẩu là chủ đạo, song nhiều doanh nghiệp vẫn chưa tận dụng tốt cơ hội từ các FTA, 1 phần nguyên nhân do còn mông lung về quy tắc cộng gộp xuất xứ.
Doanh nghiệp Việt ngày càng định vị vị trí trên thị trường thương mại điện tử xuyên biên giới, tuy nhiên, để gia tăng xuất khẩu, cần khắc phục nhiều điểm yếu cố hữu.
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nguyễn Quốc Trị, tương lai không xa, các doanh nghiệp chế biến gỗ của Việt Nam phải đo đếm lượng phát thải khí nhà kính. Bởi vậy ngay từ bây giờ, các doanh nghiệp phải tính toán để làm sao giảm phát thải đến mức thấp nhất.
Dịch chuyển chuỗi cung ứng đang được xem là một chiến lược tái cân bằng mới các tập đoàn đa quốc gia bắt buộc phải lựa chọn.
Đông Nam Á đang được xem là một trong những cứ điểm quan trọng trên bản đồ bán dẫn toàn cầu.
DNVN - Theo chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, trong bối cảnh năm 2023 được dự báo nhiều thách thức gấp bội, bằng mọi cách phải duy trì, phát triển các thị trường truyền thống và các mặt hàng truyền thống. Đồng thời nỗ lực tối đa để phát triển thị trường mới, giúp hàng hóa của Việt Nam có thể vươn xa hơn...
DNVN - Chia sẻ câu chuyện về kinh tế Việt Nam trước mùa xuân mới - Xuân Quý Mão với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, Đại sứ Phạm Quang Vinh, nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao tin tưởng vào điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam 2023 đang tạo ra những cơ hội mới trên nền tảng ổn định kinh tế vĩ mô.
DNVN - Trị giá xuất khẩu của ngành công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản xuất siêu cao, ước đạt 12,6 tỷ USD trong năm 2021.
Ngày 3/12 (theo giờ Washington), Bộ Tài chính Mỹ đã công bố báo cáo mới nhất về chính sách kinh tế vĩ mô và tiền tệ của các đối tác thương mại chủ chốt, trong đó kết luận Việt Nam không thao túng tiền tệ.
Do tác động từ đại dịch COVID-19, bức tranh đầu tư nước ngoài đã thay đổi. Năm 2020, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI, lần đầu tiên nước ta lọt vào tốp 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI. Với nhiều lợi thế, các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào mắt xích Việt Nam.
Việt Nam ngày càng gia tăng khả năng cạnh tranh thương mại và trở thành một trung tâm sản xuất hấp dẫn.
DNVN – Sau hơn 3 năm nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản, Bộ Nông-Lâm - Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) đã chính thức cấp bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho thanh long Bình Thuận vào ngày 7/10. Đây là sản phẩm nông sản thứ 2 của Việt Nam (sau vải thiều Lục Ngạn) được cấp Bằng chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng và Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen vừa có buổi họp trực tuyến để cùng thảo luận về các vấn đề liên quan đến chính sách tiền tệ và mối quan hệ giữa 2 nền kinh tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo