Tìm kiếm: cạnh-tranh-với-hàng-ngoại
Chỉ còn ít ngày nữa là đến Tết Quý Mão 2023, thị trường bánh, mứt, kẹo bắt đầu sôi động, sức tiêu thụ tăng mạnh. Tín hiệu đáng mừng là sản phẩm do doanh nghiệp Việt Nam sản xuất đang chiếm được lòng tin của người tiêu dùng khi mua sắm hàng Tết.
Theo các chuyên gia kinh tế, trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng như hiện nay, các doanh nghiệp (DN) trong nước cần chủ động nắm bắt thời cơ, đầu tư đổi mới công nghệ, các kênh quảng bá, phân phối sản phẩm… Từ đó, hướng tới mở rộng thị trường, nâng cao sức cạnh tranh cho hàng nội địa.
Các doanh nghiệp thực phẩm cần hợp tác, liên kết chặt chẽ hơn nữa để mạnh lên trong chuỗi cung ứng.
Với sức hấp dẫn từ thị trường gần 100 triệu dân, cùng với việc tham gia nhiều Hiệp định FTA, Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn cho nhiều loại hàng hóa nước ngoài. Vì vậy, hiệp định RCEP vừa được ký kết tiếp tục đặt ra vấn đề làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam, khi lợi thế "sân nhà" gần như không còn.
Cùng với việc cắt giảm thuế quan theo hiệp định thương mại tự do (FTA), thói quen ưa chuộng thực phẩm ngoại của người tiêu dùng trong nước sẽ là điều kiện để Việt Nam trở thành điểm đến lý tưởng cho các mặt hàng thực phẩm nước ngoài thâm nhập.
Các hiệp định thương mại tự do được xem là "cánh tay" nối dài đưa trái cây ngoại vào thị trường Việt Nam. Điều này cũng đồng nghĩa ngành hàng trái cây trong nước buộc phải có chiến lược bài bản nếu muốn cạnh tranh sòng phẳng với các đối thủ ngoại.
DNVN - Kết quả nổi bật sau 10 năm triển khai Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" là nhiều doanh nghiệp đã tạo dựng thành công thương hiệu nổi tiếng, uy tín hàng đầu quốc gia, góp phần nâng cao vị thế, uy tín của doanh nghiệp Việt Nam trong khu vực và trên trường quốc tế.
DNVN - Mặc dù vài năm gần đây hàng Việt Nam được người tiêu dùng ưa chuộng, song thị trường đồ chơi trẻ em, hàng ngoại (chủ yếu là hàng Trung Quốc) vẫn chiếm ưu thế. Điều này khiến doanh nghiệp nội vẫn đang gặp nhiều khó khăn trước sức ép từ sản phẩm ngoại nhập.
Xây dựng thương hiệu đang là việc làm cấp bách và rất cần có một chiến lược dài hơi nhằm tạo dựng uy tín cho những mặt hàng chủ lực của đất nước.
Bất chấp sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường đồ chơi, nhiều doanh nghiệp Việt vẫn đang có chiến lược để chiếm lĩnh thị trường.
Dù có nhiều thuận lợi trong hoạt động làm ăn với các đối tác nước ngoài cũng như xuất khẩu, song phát triển ngành da giầy vẫn còn có nhiều yếu tố chưa bền vững, nhất là tỷ lệ nội địa hóa thấp và doanh nghiệp trong nước chưa có chỗ đứng vững chắc tại thị trường nội địa.
Quen dựa vào sự bảo hộ, “bầu sữa” ngân sách nên khi cánh cửa hội nhập chuẩn bị mở toang, nhiều doanh nghiệp chới với
Quen dựa vào sự bảo hộ, “bầu sữa” ngân sách nên khi cánh cửa hội nhập chuẩn bị mở toang, nhiều doanh nghiệp chới với
Trái với tâm lý trông đợi của doanh nghiệp (DN) xuất khẩu, các DN sản xuất giày dép tiêu thụ nội địa đang lo lắng trước nguy cơ hàng ngoại, giá rẻ tràn vào thị trường khi Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hình thành.
Trái với tâm lý trông đợi của doanh nghiệp (DN) xuất khẩu, các DN sản xuất giày dép tiêu thụ nội địa đang lo lắng trước nguy cơ hàng ngoại, giá rẻ tràn vào thị trường khi Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hình thành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo