Tìm kiếm: của-kinh-tế
Việc Bộ Chính trị sẽ ban hành nghị quyết khuyến khích, hỗ trợ và định hướng sự phát triển của kinh tế tư nhân với những cải cách đột phá về thể chế, chính sách và môi trường kinh doanh được kỳ vọng sẽ "tháo chốt" để kinh tế tư nhân cất cánh, trở thành động lực quan trọng nhất của nền kinh tế.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho rằng, cần huy động mọi nguồn lực của khu vực tư nhân vào phát triển đất nước; tạo động lực cho kinh tế tư nhân; mạnh dạn, tin tưởng giao việc khó cho thành phần kinh tế này.
Với 3 đột phá chiến lược: thể chế - hạ tầng - nhân lực, có thể nói dấu ấn kinh tế tư nhân in đậm trong đột phá hạ tầng những năm gần đây. Đặc biệt, trong giai đoạn tăng tốc, bứt phá hướng tới tăng trưởng 2 con số, tạo tiền đề cho đất nước bước vào kỷ nguyên mới, sự tham gia của thành phần kinh tế tư nhân trong kiến thiết hạ tầng càng quan trọng.
“Kinh tế tư nhân phải là lực lượng tiên phong trong kỷ nguyên mới, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia, có trách nhiệm xã hội, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, tham gia xây dựng xã hội văn minh, hiện đại và góp phần xây dựng một Việt Nam năng động và hội nhập quốc tế".
DNVN - Chia sẻ tại Hội thảo khoa học “Các động lực cho tăng trưởng cao, bền vững kinh tế Việt Nam năm 2025 và các năm tiếp theo”, ngày 1/4, TS Nguyễn Đình Cung - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nhấn mạnh, cần tháo bỏ “điểm nghẽn của điểm nghẽn”, tạo đột phá phát triển kinh tế tư nhân.
Đóng góp lớn trong thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa, làm thay đổi diện mạo đất nước, tạo dấu ấn, nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế, kinh tế tư nhân đóng vai trò ngày càng quan trọng trong sự phát triển và thịnh vượng của đất nước.
Doanh nghiệp nhà nước biến đổi từ “lực lượng nòng cốt” sang “vai trò dẫn dắt” trong bối cảnh kinh tế tư nhân đã trở thành trụ cột quan trọng hàng đầu của nền kinh tế, “đòn bẩy thịnh vượng” của quốc gia.
DNVN - Ông Trần Anh Quý - Vụ Tín dụng các ngành kinh tế, Ngân hàng Nhà nước đề xuất Bộ Tài chính tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn trong hoạt động của Quỹ Bảo lãnh doanh nghiệp nhỏ và vừa, xem xét xây dựng cơ chế tạo nguồn quỹ dự phòng rủi ro của quỹ.
DNVN - Các chính sách hiện nay mới tập trung chủ yếu vào một số tập đoàn tư nhân lớn, trong khi khối doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ và khu vực phi chính thức chưa được quan tâm đúng mức. Phát triển nhóm này sẽ giúp kinh tế tư nhân bứt phá mạnh mẽ, đóng góp nhiều hơn vào tăng trưởng bền vững.
Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: 'Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng'
Xin trân trọng giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: "Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng".
DNVN - Trong bối cảnh thế giới có nhiều thay đổi khó lường, con đường phát triển cho khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam đòi hỏi chiến lược thích nghi chủ động của doanh nghiệp để duy trì sự bền vững trong môi trường kinh doanh đầy biến động. Nói như Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Phú Thái "doanh nghiệp chậm 1 ngày có thể mất 3 ngày cơ hội".
Giá tiêu dùng ở Trung Quốc đã giảm xuống mức thấp nhất trong hơn một năm, làm nổi bật áp lực giảm phát dai dẳng trong nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
DNVN - Tổng Bí thư Tô Lâm cho rằng, việc phát triển kinh tế tư nhân hiện nay có nhiều điểm nghẽn, nhiều mục tiêu chưa đạt được. Cần khẳng định khu vực kinh tế tư nhân là động lực quan trọng nhất của tăng trưởng, phải xây dựng chiến lược phát triển rõ ràng cho khu vực này nhằm nâng cao khả năng thích ứng, chống chịu và cạnh tranh.
Một doanh nghiệp đầu ngành, từng là biểu tượng của ngành nhựa Việt Nam một thời lại đang lâm vào tình trạng tạm dừng hoạt động, có nguy cơ phá sản. Sự khó khăn của doanh nghiệp này cũng là “bài học” của nhiều doanh nghiệp sản xuất hiện nay.
DNVN - Samsung Việt Nam công bố ông Na Ki Hong giữ vị trí Tổng giám đốc từ ngày 1/3/2025. Trước ông Na Ki Hong, người nắm trọng trách "thuyền trưởng" Samsung Việt Nam là ông Choi Joo Ho.
End of content
Không có tin nào tiếp theo