Tìm kiếm: dữ-liệu-xuyên-biên-giới
DNVN - Theo ông Nguyễn Như Dũng, Giám đốc Điều hành, Cisco Việt Nam, Lào và Campuchia, trong năm vừa qua, bối cảnh kinh doanh đã trải qua những biến chuyển mạnh mẽ khiến các doanh nghiệp buộc phải xem xét lại mô hình hoạt động. Yếu tố quan trọng thúc đẩy sự thay đổi này chính là sự phát triển của AI tạo sinh (Generative AI).
DNVN - Ngày 26/12/2024, Câu lạc bộ Nhà báo CNTT Việt Nam (ICT Press Club) tổ chức Công bố 10 sự kiện ICT (công nghệ thông tin - truyền thông) tiêu biểu năm 2024. Việc bình chọn này là cái nhìn khách quan trung thực của gần 50 nhà báo đến từ hơn 40 cơ quan báo chí của Việt Nam.
DNVN - Theo dự thảo Luật Dữ liệu, việc chuyển dữ liệu ra nước ngoài sẽ phải trải qua quá trình đánh giá tác động bởi các cơ quan có thẩm quyền, nhằm bảo đảm an ninh quốc phòng và lợi ích quốc gia.
Một trong những nhà tiên phong phát triển công nghệ AI đã hối thúc chính phủ các nước hành động để ngăn chặn viễn cảnh máy móc kiểm soát xã hội loài người.
DNVN - Phó Trợ lý Bộ trưởng Thương mại Mỹ vừa ca ngợi quyết định của Việt Nam khi tham gia vào sáng kiến hợp tác kinh tế mới với tên gọi “Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương vì thịnh vượng” (IPEF).
Việt Nam là điểm sáng về tăng trưởng kinh tế trong khu vực và được kỳ vọng là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất trong năm 2022.
DNVN - Giới chuyên gia cho rằng, hoạt động M&A trong lĩnh vực công nghệ bùng nổ thời gian qua là rất đáng mừng. Tuy nhiên, hành trình để được công nhận không hề dễ và rất nhiều khó khăn. Do đó, việc M&A tăng là lo hay mừng sẽ tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.
DNVN - 8 công nghệ chủ chốt có tiềm năng đóng góp vào nền kinh tế số Việt Nam gồm: internet di động; điện toán đám mây; dữ liệu lớn; trí tuệ nhân tạo (AI); công nghệ tài chính (fintech); Internet vạn vật (IoT) và viễn thám; robot tiên tiến và chế tạo đắp lớp.
Việc 11 quốc gia châu Á - Thái Bình Dương trong CPTPP sẽ phản ứng như thế nào trước nỗ lực của Trung Quốc để gia nhập hiệp định này sẽ phản ánh những hàm ý chiến lược lớn lao không chỉ với khu vực mà còn với toàn bộ thế giới.
DNVN - Việt Nam đang đứng trước cơ hội để phát triển và hưởng lợi từ nền kinh tế số, vươn lên thành nước phát triển. Do đó, chúng ta phải tiếp cận chính sách phù hợp để quản trị dòng dữ liệu cá nhân xuyên biên giới một cách an toàn, tin cậy và tự do hơn.
DNVN - Hiện nay mỗi quốc gia có 1 cách tiếp cận khác nhau về bảo vệ dữ liệu cá nhân (DLCN), hoặc đưa ra các mức độ yêu cầu “địa phương hóa dữ liệu” (data localization) có thể trở thành một cách tiếp cận chính sách hơn là một điều kiện bảo vệ DLCN.
DNVN - Theo IPS, giai đoạn 2001-2019, trong số 11 quốc gia có dòng dữ liệu xuyên biên giới lớn nhất, thì Việt Nam là quốc gia có mức độ tăng trưởng cao nhất với 230.000 lần, gấp khoảng 30 lần so với Trung Quốc (tăng 7.500 lần). Các quốc gia châu Á khác cũng có mức độ tăng trưởng ấn tượng, Ấn Độ với 22.000 lần và Singapore với 3.000 lần.
DNVN - Dữ liệu xuyên biên giới thúc đẩy phát triển thương mại xuyên biên giới, xong đặt ra cho Việt Nam những thách thức về chính sách như: Bảo vệ quyền riêng tư của mỗi cá nhân, khả năng thực thi quyền tài phán của quốc gia, an ninh mạng. Tìm một hướng đi thích hợp lúc này là điểm “then chốt” trong tiến trình phát triển kinh tế số của Việt Nam.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris hôm nay (22/8), bắt đầu chuyến công du đầu tiên tới châu Á, với 2 điểm dừng chân là Singapore và Việt Nam.
DNVN - Viện nghiên cứu chính sách và phát triển truyền thông (IPS) vừa đưa ra khuyến nghị về chính sách cần ưu tiên để phát triển điện toán đám mây. Trong đó cần thể hiện rõ rằng ưu tiên ứng dụng công nghệ điện toán đám mây, lợi thế cạnh tranh của điện toán đám mây, các loại mô hình dịch vụ đám mây phù hợp để sử dụng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo