Tìm kiếm: di-chỉ
Dấu tích một nền văn minh còn nhiều bí ẩn đã xuất hiện giữa sa mạc Al-Subiyah ở Tây Á, trong hình hài một chiếc đầu đất sét kỳ dị.
Một "viện bảo tàng" 46.000 năm tuổi với những báu vật ngoạn mục vừa được tìm thấy ở Tây Ban Nha, nhưng chủ nhân của nó mới là điều gây sốc.
Ngôi đền bí ẩn nằm gần thành phố lịch sử Luxor của Ai Cập và có thể được dành riêng để thờ nữ thần đầu sư tử Repit.
Một mảnh đất khô cằn thời hiện đại từng là nơi rất trù phú, chiếc nôi tiến hóa của 2 loài người khác nhau, trong đó có 1 loài rất giống chúng ta.
Một kho báu khảo cổ vô song vừa được tìm thấy bên bờ suối ở Tajikistan, là nơi 3 loài người khác nhau có thể đã từng chung sống.
Một loài người đã tuyệt chủng 30.000-40.000 năm trước có thể đã để lại dấu vết của họ trong người hiện đại nhiều hơn chúng ta tưởng.
Một thị trấn cổ đại mang tên al-Natah vừa được phát hiện sau hàng thiên niên kỷ ẩn mình giữa ốc đảo Khaybar ở Ả Rập Saudi.
Ở Việt Nam có một thành phố ngàn năm tuổi, có thể sánh ngang về tuổi tác với những London, Paris, Rome… Đây là nơi giao thoa hài hòa của lịch sử và hiện tại, được xem như một phần “hồn cốt” của Việt Nam.
Giới khảo cổ Trung Quốc tìm thấy ngôi mộ có niên đại 5.000 năm, có thể là của một vị vua tiền sử.
Nhiều nơi trên thế giới có loại gỗ hóa thạch này. Đặc biệt, theo ghi nhận tại một số tỉnh ở Việt Nam như Tây Nguyên, Lạng Sơn cũng có.
Ở Việt Nam có một thành phố nằm trong top những thành phố nghìn năm tuổi của thế giới, sánh ngang những Rome, Paris, London….
Tây Du Ký ngoài đời thực không giống như trong tiểu thuyết của Ngô Thừa Ân. Chặng đường đi Tây Thiên thỉnh kinh của Đường Tăng cũng còn nhiều điều mà khán giả chưa biết đến.
Vật dụng thú vị trong nhiều hang động và mộ cổ Tây Á cho thấy "thú vui tao nhã" của nhiều người ngày nay có nguồn gốc rất xa xưa.
"Tây Du Ký" là tác phẩm kinh điển của nền văn học Trung Quốc cổ đại, cũng như bộ phim truyền hình dài tập cùng tên được chuyển thể từ tiểu thuyết này, sớm đã trở nên quen thuộc đối với người dân Trung Quốc và công chúng nhiều nước trên thế giới.
Trong văn hóa truyền thống của Trung Quốc, sinh và tử là hai sự kiện quan trọng nhất trong đời người, với quan niệm "Ngoại trừ sinh và tử, mọi thứ khác đều là chuyện nhỏ". Sinh ra đánh dấu sự bắt đầu của một sinh mệnh mới, là sự tiếp nối dòng họ, trong khi cái chết là kết thúc của cuộc đời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo