Tìm kiếm: dịch-chuyển-đơn-hàng
Cổ phiếu trong nhóm dệt may được xem là thích hợp cho hoạt động mua vào tích lũy trong các nhịp điều chỉnh hơn là "mua đuổi" ở các vùng giá cao.
Việc có được nhiều đơn hàng dài hạn, củng cố tốt nguồn lao động trong năm mới là bước khởi đầu hết sức khả quan, hứa hẹn mức đột phá mới trong sản xuất kinh doanh của dệt may và da giày.
DNVN - 68,1% doanh nghiệp (DN) dệt may và da giày bị nhãn hàng phạt do giao hàng chậm. 62% người lao động (NLĐ) ngừng việc không còn bất kỳ nguồn thu nhập nào. Đây chỉ là một phần trong bức tranh đánh giá "sức khỏe" DN và NLĐ 2 ngành này trong làn sóng COVID-19.
Mặc dù 7 tháng đầu năm, ngành dệt may đã đạt được nhiều kết quả tích cực, nhưng do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp lo ngại về nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu, mất hợp đồng và không đảm bảo được tiến độ các đơn hàng đã ký.
Gói kích cầu 1.900 tỷ USD hỗ trợ nền kinh tế của Mỹ và khả năng phục hồi của thị trường tiêu dùng toàn cầu được kỳ vọng sẽ tạo thêm động lực cho tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới.
Sau thời gian bị ảnh hưởng nghiêm trọng do dịch COVID-19 khiến xuất khẩu giảm, từ tháng 6 đến nay, các DN ngành gỗ đã nỗ lực thích ứng và đạt được tăng trưởng khả quan.
Những đơn hàng dồn dập đổ về từ doanh nghiệp nước ngoài về Việt Nam trong thời gian vừa qua là một tín hiệu chưa từng có tiền lệ.
DNVN - Theo Shark Nguyễn Xuân Phú, việc dòng vốn FDI đang dịch chuyển mang đến cho Việt Nam rất nhiều cơ hội. Tuy nhiên chúng ta cần phải rất thận trọng với các cơ hội này. Nếu không có kế hoạch thì tương lai xa Việt Nam sẽ là nơi né thuế cho các DN nước ngoài.
Tuy vẫn còn khó khăn nhưng các doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã từng bước hồi phục lại sản xuất. Đây là dấu hiệu tốt cho nền kinh tế của tỉnh vì 80% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh đang thuộc về DN FDI.
97% doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đang đứng trước cơ hội rất lớn từ thị trường EU. Làm thế nào để doanh nghiệp "bắt được những con cá to" ở sân chơi lớn này.
Trong tháng 2, doanh thu nội địa của TNG đạt 36,1 tỷ đồng tăng 240% so với cùng kỳ, chủ yếu là nhờ các đơn hàng sản xuất khẩu trang phục vụ chống dịch Covid-19.
Dệt may từng là ngành được tính toán sẽ hưởng lợi nhiều nhất từ CPTPP. Tuy nhiên, qua 6 tháng đầu năm, lượng đơn hàng của nhiều công ty chỉ bằng 70% so với năm 2018.
Dệt may có đơn hàng xuất khẩu 18 tỉ USD nhưng cơ hội mở ra từ CPTPP chưa được bao nhiêu.
Theo báo cáo tổng kết của Hiệp hội Dệt May Việt Nam, năm 2018, tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành đạt hơn 36 tỷ USD, tăng hơn 16% so với năm 2017 và được đánh giá là năm xuất khẩu thành công nhất của ngành Dệt May Việt Nam trong nhiều năm trở lại đây.
Thị trường Mỹ chiếm tới khoảng 45% tổng kim ngạch xuất khẩu cũng như các sản phẩm gỗ của Việt Nam. Số liệu cho thấy, sản phẩm gỗ nội thất, ghế... của Việt Nam được người tiêu dùng Mỹ ưu chuộng nên có mức tăng trưởng khá mạnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo