Tìm kiếm: dừng-xuất-khẩu-gạo
DNVN - Năm 2023, sản lượng lúa dự kiến đạt từ 43 - 43,4 triệu tấn, vượt 170 nghìn tấn so với kế hoạch, bảo đảm an ninh lương thực trong nước cũng như mục tiêu xuất khẩu 7,5 triệu tấn.
DNVN - Theo nguồn tin từ Chính phủ cho biết, trong phiên thảo luận về kinh tế - xã hội diễn ra vào sáng 15/6, trước sự quan tâm của đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã giải trình, làm rõ một số nội dung có liên quan đến việc xuất khẩu gạo.
DNVN - Nước ta đã đạt được mục tiêu giãn tiến độ xuất khẩu gạo để bảo đảm tuyệt đối an ninh lương thực quốc gia trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp nhất.
Giá xăng, dầu trong nước trong kỳ tính toán CPI tháng 4 giảm mạnh với mức giảm lên tới gần 5.000 đồng/lít so với tháng 3. Khả năng, chỉ số giá (CPI) tháng 4 sẽ giảm tới 1,8% so với tháng trước.
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo cho biết hạn ngạch xuất khẩu 400.000 tấn trong tháng 4/2020 vừa mở ra đã hết khiến họ không kịp đăng ký. Có nhóm lợi ích nào đang trục lợi chính sách xuất khẩu gạo không.
Từ 0h ngày 11/4, doanh nghiệp được phép đăng ký hải quan để xuất khẩu 400.00 tấn gạo trong tháng 4 theo quyết định của Thủ tướng. Tuy nhiên, việc này đã xuất hiện nhiều bất cập.
Bộ Tài chính kiến nghị vẫn xuất gạo nếp, gạo đồ, gạo thơm bình thường, chỉ tạm dừng xuất gạo tẻ đến hết ngày 15/6/2020 nhằm đảm bảo mua đủ gạo dự trữ quốc gia theo Quyết định số 05/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về kế hoạch giao chỉ tiêu dự trữ quốc gia năm 2020 là 190.000 tấn gạo và 80.000 tấn lúa.
Đây là ý kiến của Thứ trưởng Bộ Tài chính trong việc tham gia góp ý kiến cho bản dự thảo báo cáo Thủ tướng Chính phủ về phương án điều hành XK gạo của Bộ Công Thương.
Các chính sách vượt khủng hoảng Covid-19 nếu thiếu tầm nhìn cho tương lai thì không thể phục hồi mà thậm chí còn có thể tạo ra những hệ lụy khó khắc phục về sau.
Bộ Công Thương kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép xuất khẩu gạo trở lại trong tháng 4 nhưng khống chế lượng xuống 400.000 tấn. Đây đã là phương án hữu dụng nhất cho xuất khẩu gạo trong bối cảnh hiện nay.
Theo Bộ Công Thương, lý do là để có thêm thời gian đánh giá lại hợp đồng xuất khẩu đã ký cũng như lượng tồn kho thực tế ở các doanh nghiệp.
DNVN - Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi các Bộ Công Thương, Tài chính, NN&PTNT truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu kiểm tra, đánh giá nguồn cung và tình hình xuất khẩu gạo. Thủ tướng yêu cầu tạm dừng ký hợp đồng xuất khẩu gạo mới trong khi chờ báo cáo đánh giá của Đoàn Kiểm tra liên ngành.
Việt Nam có nên cấm hay tiếp tục xuất khẩu gạo để tận dụng sóng tăng giá từ thị trường thế giới.
(DNVN) - Theo khẳng định của đại diện Hiệp hội lương thực Việt Nam, không có chuyện Việt Nam tạm dừng xuất khẩu gạo 25% tấm bởi khả năng thiếu hụt nguồn gạo phục vụ xuất khẩu là khó có thể xảy ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo