Tìm kiếm: dự-án-sai-phạm
DNVN - Thị trường bất động sản TP Hồ Chí Minh gần đây đang thu hút các nhà đầu tư bởi nhu cầu về nhà ở ngày càng khan hiếm. Vì cầu vượt cung nên có nhiều dự án chưa đầy đủ pháp lý đã quảng cáo sai sự thật và rao bán tràn lan trên mạng, khiến cơ quan nhà nước phải nhiều lần lên tiếng cảnh báo để người tiêu dùng khỏi mắc bẫy.
DNVN - Tỉnh Khánh Hòa đang tiến hành xác định lại giá đất cụ thể đối với 351 dự án để nộp tiền cho nhà nước, trong có những dự án bất động sản du lịch, thương mại "dính" sai phạm về đất đai trong thời gian qua.
DNVN - Trước việc triển khai phân lô bán nền không lập dự án đầu tư nhà ở dẫn đến tình trạng tách thửa tràn lan và biến tướng thành đất ở, phá vỡ quy hoạch phát triển đô thị. UBND tỉnh Khánh Hòa đã có công văn Khẩn về việc thực hiện một số giải pháp thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển ổn định, lành mạnh.
DNVN - Trước tình trạng một số tổ chức, cá nhân cố tình vi phạm, lập nên các dự án không có thực, các dự án chưa đủ điều kiện được đưa vào kinh doanh (dự án ma) để lừa đảo người dân đã và đang gây bức xúc… theo Bộ Xây dựng, thời gian tới sẽ phối hợp chặt chẽ với các địa phương tăng cường thanh kiểm tra để kịp thời ngăn chặn, xử nghiêm vấn nạn này.
Trước tình trạng dự án “ma” nở rộ thời gian gần đây tại TP. HCM, chuyên gia khuyến cáo người dân cẩn trọng khi giao dịch bất động sản, cần tìm hiểu kỹ quy hoạch và pháp lý trước khi xuống tiền.
DNVN - Cơ quan CSĐT Công an huyện Xuyên Mộc đề nghị các cơ quan chức năng trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tà thông báo tìm các khách hàng mua đất dự án Hồ Tràm Riverside (huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) để phục vụ điều tra vụ việc có dấu hiệu lừa đảo.
Hiện TPHCM vẫn còn 17.730 trường hợp chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. UBND TP đã chỉ đạo các quận - huyện phải trả lời cho từng người dân trước thời hạn 31/12. Điều này được cho là có phần do...
(DNVN) – Đơn cử, theo Thanh tra Chính phủ, việc Công ty TNHH MTV Hoa Tháng Năm tham gia dự án khu đất tại số 8-12 Lê Duẩn, Q.1, TP.HCM, không qua đấu thầu... là trái pháp luật.
DNVN - Tháng 8/2018, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội công bố 22 dự án bị thu hồi đất do vi phạm đất đai. Tuy nhiên, từ năm 2008 đến nay, 20/23 ông lớn được TP. Hà Nội phê duyệt xây dựng trụ sở tại Khu đô thị mới (KĐTM) Cầu Giấy vẫn án binh bất động.
Bất tuân pháp luật đã trở thành… thông lệ của Tập đoàn Mường Thanh, bởi khi “bàn tay ma” của “đại gia điếu cày” sờ vào đâu, thì nơi đó ắt có sai phạm hiện hữu. Chỉ tiêng tại Hà Nội, dù các cơ quan có thẩm quyền đã vào cuộc thanh kiểm tra, chỉ rõ sai phạm của hàng loạt dự án, nhưng đến nay DN này vẫn ngạo nghễ, khiến dư luận bất bình?
Nhiều vụ việc sai phạm xảy ra tại các dự án trên địa bàn Hà Nội vẫn chưa có kết luận cuối cùng khiến dư luận đặt câu hỏi, phải chăng có sự buông lỏng quản lý trong lĩnh vực đầu tư xây dựng.
Nhiều dự án, công trình đồ sộ ở Hà Nội không phép, sai phép xây dựng vẫn tồn tại. Cơ quan chức năng viện đủ lý do để biện minh cho sự phi lý này. Trong khi đó, nhà dân chỉ sai phạm nhỏ, ngay lập tức, thanh tra xuất hiện xử lý.
Thị trường nhà đất sau thời phát triển hoàng kim đến nay, ngoài con số hàng tồn kho khổng lồ thì “vấn nạn” sổ hồng cũng khiến các nhà quản lý đô thị đau đầu để giải quyết.
Thanh tra Chính phủ vừa hoàn tất kết luận thanh tra công tác quy hoạch sử dụng đất, xây dựng và quản lý đất đai tại 9 quận, huyện và một số dự án khu đô thị, nhà ở tại Hà Nội trong 10 năm (từ 2001 – 2010).
End of content
Không có tin nào tiếp theo