Tìm kiếm: gốc-bưởi
Bưởi bonsai có giá cả trăm triệu đồng được bày bán ở tuyến đường Lạc Long Quân (Hà Nội) thu hút nhiều khách hỏi mua dịp Tết Nguyên đán 2024.
Bưởi Luận Văn là một trong những thứ quả đặc biệt của tỉnh Thanh Hóa, nguồn gốc tại làng Luận Văn, xã Thọ Xương, huyện Thọ Xuân.
Nhiều loại hoa, kiểng độc đáo như chậu quýt lục bình, chanh Úc ghép gốc bưởi, lan hồ điệp... được bán với giá rất cao nhưng vẫn có người hỏi mua.
DNVN - Còn hơn một tuần nữa là tới Tết Nguyên đán 2022, nhưng mọi nẻo đường ở TP Vinh (Nghệ An) đã rực rỡ sắc hoa, quất, đào, mai...
DNVN - Từ ngày 10/8 đến nay, các sàn thương mại điện tử đã tiêu thụ được 50 tấn bưởi Phúc Trạch, và dự kiến sẽ tiếp tục tiêu thụ được từ 700 đến 1.000 tấn trong mùa bưởi năm 2021.
DNVN - Để giúp người dân huyện Hương Khê tiêu thụ 21.000 tấn bưởi Phúc Trạch trong mùa dịch COVID-19, UBND tỉnh Hà Tĩnh phối hợp Bộ Công Thương, Bộ NN&PTNT, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị xúc tiến tiêu thụ bưởi Phúc Trạch
DNVN - Chiều 31/8, Hội nghị xúc tiến tiêu thụ bưởi Phúc Trạch, Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh” đã được kết nối trực tuyến với hơn 300 điểm cầu nhằm thúc đẩy tiêu thụ giúp bà con nông dân giữa đại dịch, đồng thời góp phần quảng bá, nâng cao giá trị thương hiệu loại quả đặc sản của Hương Khê.
Để chọn được quả bưởi Diễn ngon ngọt, đúng chuẩn, người mua cần nằm được những mẹo nhỏ dưới đây.
Mang ý nghĩa may mắn và tài lộc với màu đỏ rực, một cặp bưởi có giá bán nửa triệu đồng nhưng vào dịp gần Tết vẫn không có hàng để bán.
Với gần 3.000 gốc bưởi Diễn trồng theo phương thức hữu cơ, trang trại của anh Nguyễn Xuân Khải mỗi năm xuất ra thị trường khoảng 250 tấn quả, thu về 4 tỷ đồng - 5 tỷ đồng.
Sau nhiều năm đầu tư xây dựng, đến nay, mô hình trang trại trồng cây ăn quả kết hợp với nuôi lợn của gia đình anh Ngô Văn Hải, thôn Đại Tự 1, xã Đại Tự, huyện Yên Lạc đã cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm, tạo việc làm cho nhiều lao động, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH và được chính quyền địa phương khuyến khích nhân rộng.
Nhờ mạnh dạn bỏ hết cây trồng trên mảnh vườn của mình để trồng bưởi da xanh, ông Nguyễn Ngọc Chinh (xã Quế Lưu, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam) đã vươn lên thoát nghèo. Đặc biệt, việc ông tham gia vào Tổ hợp tác (THT) chia sẻ những kinh nghiệm với các thành viên đã giúp cuộc sống của nhiều người dân nơi đây thay đổi.
Bà Phùng Thị Bử, sinh năm 1975, hội viên Chi hội Phụ nữ thôn Rừng Cấm, xã Hòa Lạc, huyện Hữu Lũng được biết đến là một phụ nữ năng động, biết phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương trong phát triển kinh tế bằng mô hình trồng cây ăn quả tổng hợp. Qua đó, đem lại thu nhập cao cho gia đình, là tấm gương cho những hội viên khác noi theo.
Cần cù, chịu khó, nhanh nhạy nắm bắt thị trường, ông Vũ Ngọc Quang, xóm Hồng Tiến, xã Trung Lương (Định Hóa) đã mạnh dạn chuyển đổi toàn bộ diện tích đất canh tác, từng bước xây dựng thành công mô hình trang trại tổng hợp, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Anh Trần Mạnh Giang, thôn Đức An, xã Đông An, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái đã xây dựng mô hình vườn – ao – chuồng (VAC) và sau gần 10 năm thực hiện, mô hình này không chỉ đem lại thu nhập kinh tế cho gia đình mà còn tạo việc làm và giúp người dân học hỏi kinh nghiệm mở rộng các trang trại chăn nuôi trên địa bàn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo