Tìm kiếm: gia-nhập-ASEAN
Các chính trị gia, học giả nhiều nước và truyền thông quốc tế đã có những đánh giá tích cực về chuyến thăm cấp Nhà nước của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden tới Việt Nam và việc hai nước nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện vì hòa bình, hợp tác và phát triển bền vững.
Thủ tướng hoan nghênh ý tưởng nghiên cứu, thành lập trung tâm phân phối hàng hóa, nông sản Việt Nam tại Bỉ để xâm nhập vào thị trường châu Âu.
DNVN - Liên đoàn FAEA đồng thuận tổ chức hội thảo FAEA-45 tại Hà Nội trong hai ngày 25-26/11/2022 với chủ đề “Phục hồi và tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN sau đại dịch COVID-19 và trong bối cảnh nền kinh tế quốc tế có những biến động lớn”. Hội thảo là sự kiện đối ngoại quan trọng góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trong bối cảnh mới.
Ngày 28/7/1995, tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 28 (AMM-28) diễn ra tại Brunei Darussalam, Việt Nam đã chính thức gia nhập ASEAN, trở thành thành viên thứ bảy của Hiệp hội.
Ngày 8/8, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) kỷ niệm 55 năm thành lập (8/8/1967 - 8/8/2022).
DNVN - Báo cáo Rà soát Thống kê Thương mại Thế giới năm 2020 của WTO đã ghi nhận rằng, trong số 50 nước có nền thương mại hàng hóa lớn nhất thế giới, Việt Nam có mức tăng trưởng lớn nhất khi dịch chuyển từ vị trí thứ 39 vào năm 2009 lên vị trí thứ 23 vào năm 2019.
DNVN - Chiều ngày 25/6/2020 tại Hà Nội chính thức diễn ra Chương trình “Diễn đàn về Kinh tế ASEAN, Doanh nghiệp tiêu biểu ASEAN”. Diễn đàn hướng tới Kỷ niệm 53 năm thành lập ASEAN (1967 – 2020), 25 năm ngày Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN và Việt Nam đảm nhiệm chức Chủ tịch luân phiên của ASEAN 2020.
DNVN - ASEAN cũng đạt được những bước tiến về hội nhập dịch vụ, hay hiện thực hóa tầm nhìn về một nền kinh tế kỹ thuật số, hướng tới một cộng đồng ASEAN bền vững, an toàn, sáng tạo, toàn diện và hợp nhất.
DNVN - Chương trình “Diễn đàn về Kinh tế ASEAN, Doanh nghiệp tiêu biểu ASEAN” diễn ra từ 13-17h ngày 25/6/2020, tại Trung tâm hội nghị Quốc tế, số 11 Lê Hồng Phong, Ba Đình, Hà Nội. Hội thảo do Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam chủ trì tổ chức.
Hiện nay, ngành da giày Việt Nam đang đứng trước những cơ hội lớn từ các hiệp định thương mại (FTA) như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA)… Tuy nhiên, có thể tận dụng được hay không thì sẽ cần sự nỗ lực đồng lòng từ chính các doanh nghiệp sản xuất trong nước...
DNVN - Công nghiệp hỗ trợ, nguyên liệu trong nước chưa phát triển, phụ thuộc nhập khẩu; chính sách và quy hoạch phát triển ngành theo cụm liên kết còn yếu; chưa phát triển thương hiệu mạnh và đội ngũ thiết kế trong nước… là những điểm nghẽn khiến ngành da giày Việt Nam chưa thể phát triển đúng lợi thế vốn có của mình.
Đây là thông tin được ông Lương Hoàng Thái – Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương) đưa ra tại buổi 'Bồi dưỡng kiến thức về Hội nhập kinh tế quốc tế trên các phương tiện truyền thông' do Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Công Thương) và Báo Công Thương tổ chức ngày 23/8.
Sáng 6/9, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 51 (AEM 51) và các hội nghị liên quan đã khai mạc tại Bangkok, với sự tham dự của các nhà lãnh đạo kinh tế từ 10 quốc gia thành viên ASEAN và các nước đối tác.
Việt Nam đã hội nhập kinh tế quốc tế ở mức cao, chủ động tham gia và đàm phán các Hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt là các FTA thế hệ mới.
Vụ chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương) cho rằng, về thị trường nhân lực, ta không thể so với Indonesia, Philippines, về dịch vụ, ta kém Singapore; Thái Lan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo