Tìm kiếm: giả-mạo-xuất-xứ
DNVN - Trước tình trạng thương hiệu nông sản Đà Lạt bị làm giả, nhập lậu trong thời gian dài gây nhiều hệ luỵ cho nông dân, doanh nghiệp, người tiêu dùng, tỉnh Lâm Đồng cho biết sẵn sàng chi ngân sách thích đáng cho dự án ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để bảo vệ thương hiệu nông sản.
DNVN - Cho rằng cộng đồng doanh nghiệp có nhu cầu trong việc xác định xuất xứ, nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa lưu thông trong nước, Bộ Công Thương đã nêu 3 trường hợp điển hình doanh nghiệp vướng mắc về vấn đề này.
Việc “hô biến” xuất xứ lê nhập từ Trung Quốc thành lê Hàn Quốc giúp người bán đã có thể lời gấp 4 - 5 lần, chịu thiệt vẫn là người tiêu dùng.
DNVN - Tại buổi “Tổng kết công tác năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023 Diễn đàn kết nối nông sản 970” chiều 2/2, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Trần Thanh Nam yêu cầu diễn đàn cần mở rộng sự tham gia của doanh nghiệp để giải quyết những vấn đề cụ thể, thiết thực.
DNVN - Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Gia Lai cho biết, vừa xử phạt 80 triệu đồng đối với Công ty TNHH MTV Đầu tư và Phát triển Chanh leo Bazan vì hành vi giả mạo nguồn gốc, xuất xứ cây chanh giống.
Từ nay đến Tết Nguyên đán, lực lượng QLTT sẽ tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân lợi dụng nhu cầu tiêu dùng để tăng giá bất hợp lý, gây bất ổn thị trường.
DNVN - Hiện nay vẫn còn tình trạng loạn phần mềm truy xuất nguồn gốc nông sản, các tiêu chí qui định về truy xuất nguồn gốc còn lạc hậu so với thị trường thế giới, doanh nghiệp thiếu chủ động đổi mới nên liên tục bị bất ngờ với các hàng rào kỹ thuật của nước nhập khẩu...
DNVN - Trong thời gian dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, Tổng cục Hải quan đã tham mưu, đề xuất, chỉ đạo các đơn vị hải quan địa phương thực hiện một số giải pháp để đẩy nhanh tốc độ thông quan hàng hóa, kịp thời hỗ trợ cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đang mở ra triển vọng cho hàng hóa Việt Nam chen chân vào thị trường khó tính bậc nhất thế giới.
Năm 2021, xuất khẩu gỗ và lâm sản đặt mục tiêu thu về 14 tỷ USD, tuy nhiên mối lo lớn nhất của ngành này là nguy cơ đối mặt nhiều hơn với các vụ kiện phòng vệ thương mại, đặc biệt là kiện chống lẩn tránh thuế.
DNVN - Để bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường dịp cuối năm và dịp Tết Nguyên đán, đồng thời chủ động kiểm soát tình hình, phát hiện, ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật, nhiều tỉnh thành phía Nam đã ban hành kế hoạch cao điểm kiểm tra, kiểm soát thị trường cuối năm 2020 và trước, trong, sau Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.
Ngành gỗ đặt ra mục tiêu đến năm 2025 sẽ thu về 20 tỷ USD từ xuất khẩu, với điều kiện là phải ngăn chặn được hành vi gian lận xuất xứ, giả mạo gỗ Việt Nam để lẩn tránh thuế ở một số thị trường xuất khẩu lớn. Bởi, hành vi này nếu bị đối tác phát hiện, doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị liên luỵ, thậm chí là "hết cửa" xuất khẩu.
Theo báo cáo từ Ban Chỉ đạo 389, trong quý III/2020, các lực lượng chức năng đã phát hiện, xử lý 63.110 vụ việc vi phạm, thu nộp Nhà nước 4.386,9 tỷ đồng; khởi tố 369 vụ (tăng 14% so với cùng kỳ). Đây là những con số không hề nhỏ trong bối cảnh nạn hàng giả, hàng nhái vẫn đang làm "đau đầu" các nhà sản xuất.
Chiều 2/7/2020, tại Trụ sở Tổng cục QLTT, Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An - Trưởng Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (389) Bộ Công Thương đã chủ trì Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm của Ban Chỉ đạo 389 Bộ Công Thương.
Các doanh nghiệp cần cẩn trọng để tránh "bẫy thâu tóm" từ phía nhà đầu tư nước ngoài, thận trọng với FDI "núp bóng", nhưng điều đó không có nghĩa là gây khó dễ cho hoạt động mua bán và sáp nhập.
End of content
Không có tin nào tiếp theo