Tìm kiếm: giải-giáp-vũ-khí
Nếu không có tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) trong lực lượng chiến lược Mỹ, chiến tranh hạt nhân và tàn sát trên quy mô không thể tưởng tượng sẽ dễ xảy ra hơn.
Khi Dwight D. Eisenhower, Tổng thống thứ 34 của Mỹ, lên nắm quyền, một trong những mối lo ngại chính đối với Washington vào cuối năm 1952 và đầu năm 1953 là Liên Xô. Matxcơva có một tiềm lực hạt nhân đáng kể, mặc dù không bằng quy mô của Mỹ, và một "ý tưởng" về việc truyền bá chủ nghĩa cộng sản trên khắp hành tinh.
Nhà Trắng dường như đang xem xét gia hạn trong thời gian ngắn hơn hiệp ước vũ khí với Nga - một phần của chiến lược hướng đến một thỏa thuận rộng hơn với Moscow và cũng có thể bao gồm cả Trung Quốc.
Người phát ngôn của Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Stephane Dujarric cho biết, LHQ hy vọng Mỹ và Nga có thể đạt được thỏa thuận về việc gia hạn Hiệp ước cắt giảm và hạn chế vũ khí tấn công chiến lược START mới, còn gọi là START-3.
Theo Defense News, Hải quân Mỹ vừa công bố kế hoạch mua 850 tên lửa chống hạm tầm xa để đối phó với mối mối nguy hiểm từ Trung Quốc.
Nhà bình luận chính trị Mỹ cho hay 2/3 dân số nước này cho rằng, Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) đứng đằng sau vụ ám sát Tổng thống Kennedy.
Trung Quốc, quốc gia với sức mạnh quân sự ngày càng tăng, được cho là nguyên nhân chính khiến Mỹ quyết định rút khỏi thỏa thuận hạt nhân ký với Nga từ thời Chiến tranh Lạnh.
Chỉ trích chính sách đối ngoại của Mỹ thời Tổng thống Donald Trump không phải là khó. Song, cũng rất dễ trở thành chủ quan và phiến diện nếu ta chỉ xem xét các vấn đề trong một giai đoạn ngắn ngủi.
Trong khi Tổng thống Donald Trump hết lời kêu gọi thúc đẩy phi hạt nhân hóa toàn cầu, thì một báo cáo mới đây cho thấy, chính quyền Mỹ đang đẩy mạnh ký kết các hợp đồng phát triển tên lửa có tổng giá trị không dưới 1 tỷ USD.
DNVN - Tên lửa đạn đạo chiến thuật tầm ngắn mà Triều Tiên vừa phóng thử hôm 4/5 cùng với Hyunmoo 2B của Hàn Quốc có hình dạng bên ngoài gần như giống hệt Iskander-M của Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin kêu gọi các nước tôn trọng luật pháp quốc tế thay vì can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác và áp lệnh trừng phạt nhằm gây tổn hại cho những nước này.
Mặc dù không đạt được thỏa thuận cuối cùng, song hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều lần hai tại Việt Nam vẫn mang lại những điểm sáng tích cực cho mối quan hệ đang ấm dần lên giữa hai nước.
Việc Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Jim Mattis bất ngờ từ chức khiến chính phủ nhiều nước hoang mang trong bối cảnh sự tin cậy của các đồng minh dành cho Mỹ cũng như chính sách của Washington dưới thời Tổng thống Donald Trump đang đặt ra nhiều nghi vấn.
Hai miền Triều Tiên và Bộ Chỉ huy của Liên Hợp Quốc đã hoàn tất công tác thanh sát giải giáp vũ khí tại Khu vực an ninh chung ở biên giới liên Triều.
Giới chức Mỹ ngày 20/9 đã bác bỏ điều kiện mà Triều Tiên đưa ra để đổi lấy việc phá dỡ một bãi thử hạt nhân chính của nước này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo