Tìm kiếm: gạo-ST24
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được phát động từ gần 5 năm trước với mục tiêu phát triển sản phẩm nông nghiệp của các địa phương, cùng với Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
DNVN - Bộ NN&PTNT với UBND thành phố Hà Nội tổ chức Festival Bảo tồn và phát triển Làng nghề Việt Nam 2023 từ ngày 9-12/11 với các sự kiện: Lễ vinh danh các nghệ nhân, thợ giỏi. Lễ khai mạc Festival dự kiến tổ chức vào tối 9/11 tại Hoàng thành Thăng Long; Hội chợ quốc tế giới thiệu sản phẩm làng nghề, sản phẩm OCOP...
DNVN - Tại hội thảo "Pháp luật về đăng ký bản quyền cho các sản phẩm nông nghiệp, làng nghề OCOP" tại Đà Nẵng ngày 16/5, TS Nguyễn Thị Thu Hường (ĐH Thái Nguyên) nhấn mạnh việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu sản phẩm nông nghiệp OCOP ở Việt Nam ngày càng trở nên cấp bách.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan, để nâng tầm nông, thủy sản Việt, cần thoát khỏi tư duy thuận mua vừa bán, chuyển từ tư duy này sang hợp tác đường dài, hình thành niềm tin cho nông dân, phát huy vai trò dẫn dắt, tạo lập hệ sinh thái giữa doanh nghiệp và người dân.
Năm 2022, nông nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò trụ đỡ của nền kinh tế khi tăng trưởng trên các mặt sản xuất, xuất khẩu, góp phần ổn định vĩ mô trong nước và an ninh lương thực toàn cầu. Với nền tảng như vậy, bước sang năm 2023, nhiều mặt hàng nông sản tiếp tục ghi nhận tín hiệu vui trong tháng đầu tiên của năm mới.
Mới đây gia đình ông Hồ Quang Cua - tác giả chính của giống lúa, gạo ST24, ST25, đã gửi đơn đến Tổng cục QLTT nhờ hỗ trợ về thương hiệu sản phẩm tại thị trường trong nước.
DNVN - Thị trường Ba Lan có nhu cầu lớn về nhiều loại mặt hàng nông sản, thực phẩm, trong khi đây là những sản phẩm thuộc thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam. Theo đó, còn rất nhiều tiềm năng để doanh nghiệp Việt Nam khai thác, gia tăng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này, đặc biệt là mặt hàng gạo.
Gạo Việt Nam vào EU chỉ chiếm 6%, trong khi Thái Lan và Campuchia cao hơn rất nhiều. Như vậy, hạn ngạch 80.000 tấn vào EU của Việt Nam theo cam kết EVFTA là một khối lượng rất nhỏ so với nhu cầu nhập khẩu bình quân là 2,3 triệu tấn/năm của các nước EU và Vương quốc Anh.
DNVN - Thương vụ Việt Nam tại Anh cho biết, gạo Việt Nam được bán tại thị trường Anh quốc mang thương hiệu của nhà phân phối chứ không mang thương hiệu của nhà sản xuất hay của vùng trồng lúa.
DNVN - Theo ông Vũ Bá Phú, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), việc gạo ST24, ST25 của Việt Nam bị đăng ký nhãn hiệu tại Úc và Mỹ cho thấy vấn đề đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ cho nông sản tại các thị trường xuất khẩu đã trở thành vấn đề cấp bách, nhất là trong điều kiện Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng.
DNVN - Ngày 3/5, Bộ Công Thương cho biết, Thương vụ Việt Nam tại Úc vừa thông tin về việc Công ty T&L Global Foods Supply PTY LTD nộp đơn đăng ký nhãn hiệu ST 24, ST 25 kèm nội dung là “Gạo, Gạo ngon nhất thế giới”. Mặc dù hiện nay cơ quan của Úc vẫn đang ở giai đoạn xem xét kéo dài nhiều tháng nhưng Thương vụ đã triển khai các biện pháp khẩn cấp.
Sự việc liên quan đến gạo ST24 và ST25 được xem là hồi chuông cảnh báo về việc bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp Việt.
Trong số các loại gạo được người tiêu dùng ưa chuộng, nhiều chủng loại đạt giải thưởng cao về chất lượng thế giới, có thể kể tên như ST25 hay Jasmine 85.
Thông tin xoài Cao Lãnh (Đồng Tháp) bị mạo danh mã số vùng trồng khiến phía Trung Quốc cấm nhập khẩu đang là hồi chuông cảnh tỉnh về vấn nạn nhập nhèm xuất xứ không chỉ với mặt hàng xoài mà là cả ngành hàng nông sản.
Sau thông tin hạt gạo ST25 ở Sóc Trăng được vinh danh gạo ngon nhất thế giới tại Philippines, tại thị trường TP.HCM, mặt hàng gạo ST25 liên tục cháy hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo