Tìm kiếm: gỡ-điểm-nghẽn
Chiều 5/5, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Môi trường tổ chức họp báo Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia của ngành nông nghiệp và môi trường.
DNVN - 8 hội, hiệp hội ngành hàng lớn của Việt Nam đã gửi văn bản góp ý tới Quốc hội, Chính phủ và các bộ ngành liên quan về Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
DNVN - Thể chế pháp luật chưa minh bạch, ổn định và thống nhất đang là rào cản lớn khiến doanh nghiệp khó bứt phá. Do đó, doanh nghiệp mong muốn cải cách thể chế phải đi vào thực chất để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp trong năm bản lề 2025.
DNVN - Chia sẻ tại Hội thảo khoa học “Các động lực cho tăng trưởng cao, bền vững kinh tế Việt Nam năm 2025 và các năm tiếp theo”, ngày 1/4, TS Nguyễn Đình Cung - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nhấn mạnh, cần tháo bỏ “điểm nghẽn của điểm nghẽn”, tạo đột phá phát triển kinh tế tư nhân.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, trí tuệ nhân tạo (AI) nổi lên như một động lực chính của sự đổi mới, tiến bộ nhanh chóng và phát triển bền vững trên toàn thế giới.
Vốn đầu tư công thực hiện sẽ là động lực tăng trưởng quan trọng của kinh tế VN năm 2025, bởi những động lực dựa vào tăng trưởng xuất khẩu; động lực tiêu dùng cuối cùng… cũng đang phục hồi chậm, chưa khởi sắc. Đẩy mạnh việc thực hiện giải ngân “hết” số vốn đầu tư công được năm nay là 1 trong những yếu tố quyết định mục tiêu tăng trưởng GDP hơn 8%.
Chính phủ giao tổng sản phẩm địa phương (GRDP) phải đạt từ 8% trở lên, trong đó khoảng 2/3 địa phương có tốc độ tăng trưởng hai chữ số. Đây là thách thức không nhỏ đối với các thành phố, địa phương.
Chính phủ Việt Nam đang đề xuất một loạt cơ chế đặc thù nhằm "cởi trói" cho lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Dự thảo Nghị quyết tập trung vào việc trao quyền tự chủ cho các tổ chức nghiên cứu, đơn giản hóa quy trình tài chính, chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học.
DNVN - Theo Bộ trưởng KH&CN Huỳnh Thành Đạt, khi các chính sách đột phá được thực hiện hiệu quả, KHCN và ĐMST sẽ trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng bền vững trong năm 2025 và giai đoạn tiếp theo.
DNVN - Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để trở thành một quốc gia hùng mạnh về công nghệ, đặc biệt trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI). Tuy nhiên, để tận dụng được tiềm năng này, cần có những chính sách đột phá và sự hỗ trợ mạnh mẽ từ Nhà nước.
Xuyên suốt Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị là những điểm mới đột phá thúc đẩy khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Khi được triển khai, Nghị quyết không chỉ nâng tầm vị thế khoa học Việt Nam mà còn mở đường cho những bước tiến vững chắc trong thời đại số.
Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 1/2025 chiều 5/2, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Trần Quốc Phương cho biết: “Để đạt mục tiêu tăng trưởng năm 2025 từ 8% trở lên, cần phải tiếp tục tháo gỡ các 'điểm nghẽn' về thể chế đối với các dự án đầu tư đang vướng mắc, để sớm khai thông các nguồn lực chưa đưa được vào nền kinh tế”.
DNVN - Trong Chỉ thị số 03 ban hành ngày 4/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đôn đốc thực hiện một loạt nhiệm vụ trọng tâm sau kỳ nghỉ Tết nguyên đán Ất Tỵ 2025. Trong đó có nội dung tháo gỡ các điểm nghẽn, rào cản, giải phóng nguồn lực phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo.
DNVN - Trong nhiều năm qua, sự tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam phần lớn dựa vào khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Tuy nhiên, sự phụ thuộc này đặt ra nhiều thách thức khi doanh nghiệp nội địa chưa thể khẳng định được vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 02/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2025.
End of content
Không có tin nào tiếp theo