Tìm kiếm: hàm-lượng-đường

DNVN - Thảo luận tại tổ về Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh bày tỏ đồng tình với sự cần thiết, mục đích sửa đổi luật, tuy nhiên đề nghị cần làm rõ và đánh giá kỹ lưỡng hơn bởi có những sản phẩm vừa đóng góp cho thu ngân sách Nhà nước nhưng cũng phục vụ cho nhu cầu con người.
DNVN - Bộ Y tế đề nghị mức thuế suất 40% đối với nước giải khát có đường nhằm giảm mức tiêu thụ và các tác hại của đồ uống có đường đối với sức khỏe cộng đồng, khuyến khích người tiêu dùng lựa chọn đồ uống lành mạnh hơn, từ đó giúp giảm nguy cơ béo phì và nguy cơ phát triển các bệnh không lây.
DNVN - TS Cấn Văn Lực và nhóm chuyên gia Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV khuyến nghị, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi cần bảo đảm hài hòa lợi ích, trách nhiệm và tính khả thi đối với Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng. Đặc biệt, cần có đánh giá tác động đầy đủ, không nên theo hướng “tận thu”.
DNVN - Việc đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia liên tục trong những năm tiếp theo, đến năm 2030 với mức thuế lên đến 90%-100% thực sự là cú sốc. Doanh nghiệp không nhìn thấy triển vọng phục hồi sáng sủa trong những năm tới, có thể phải đóng cửa, gây tổn thất lớn đến việc làm, ảnh hưởng đến an sinh xã hội.
DNVN - Theo TS Cấn Văn Lực, dự thảo Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) cần làm rõ cơ sở khoa học, thực tiễn, kinh nghiệm quốc tế và đặc thù của Việt Nam khi đưa vào danh sách các mặt hàng chịu thuế. Đánh giá tác động đa chiều, cả trước mắt và lâu dài đối với dự luật này.
DNVN - Các doanh nghiệp và chuyên gia băn khoăn, sản phẩm có đường không chỉ có nước giải khát nhưng tại sao chỉ áp dụng với nước giải khát có đường? Không công bằng khi đưa nước giải khát có đường vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) và việc áp thuế với mặt hàng này là không phù hợp...

End of content

Không có tin nào tiếp theo