Tìm kiếm: hệ-thống-kiểm-soát-vũ-khí
Quân sự thế giới hôm nay (1/12/2023) có những nội dung sau: Mỹ mua thêm “thùng xăng bay” KC-46, Nhật Bản tạm dừng bay trực thăng V-22 Osprey, Nga tiếp nhận hai tàu ngầm hạt nhân mới.
Phát ngôn viên Điện Kremlin đã đưa ra bình luận sau khi được hỏi liệu ông có tự tin rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ không sử dụng vũ khí hạt nhân hay không.
Để tăng cường khả năng tác chiến trên biển cho những chiến hạm tàng hình Littoral, Hải quân Mỹ quyết định trang bị tên lửa NSM của Kongsberg, Na Uy.
Mặc dù có lượng giãn nước bằng một nửa so với các tàu ngầm lớp Typhoon thế hệ cũ, nhưng tàu ngầm lớp Borei của Nga có thể mang được số lượng tên lửa tương đương.
Nga dự kiến sẽ tiếp tục kéo dài tuổi thọ của máy bay đánh chặn MiG-31 đến năm 2030, trong khi chờ đợi MiG-41 “trưởng thành”.
Nga có thể đã chuyển giao 10 máy bay MiG-29 hiện đại hóa, được trang bị tên lửa tiên tiến cho Syria, loại tên lửa này sẽ cho phép MiG-29 “diệt gọn” F-16.
Nga và Mỹ vẫn đang có nhiều sự bất đồng về New START, mặc dù Nga thể hiện thành ý, nhưng Mỹ tiếp tục có những ngưỡng cửa mới, cả hai dường như đang chơi trò “mèo vờn chuột”.
Trong quá khứ, Ukraine từng sở hữu 70 chiếc tiêm kích hạng nặng Su-27, tuy nhiên hiện tại họ còn 35 chiếc ở tình trạng có thể bay và thực sự thì chỉ 20 chiếc có thể chiến đấu, số còn lại vẫn đang được niêm cất, nếu có tiền Kiev có thể khôi phục toàn bộ dòng chiến đấu cơ này.
Lục quân Ấn Độ sẽ được biên chế thêm 118 tăng chiến đấu chủ lực Arjun Mark 1A nâng cấp do nước này tự sản xuất.
DNVN - Tưởng như hợp đồng mua sắm 464 xe tăng chiến đấu chủ lực T-90MS là dấu chấm hết cho chiếc chiến xa nội địa Arjun của Ấn Độ, nhưng thực tế lại không phải vậy.
Trong bối cảnh tình hình thế giới thay đổi nhanh chóng, có nhiều diễn biến khó lường, Nga đang chủ trương trang bị hàng loạt vũ khí tối tân, nâng cao khả năng phòng thủ nhằm bảo đảm an ninh và bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia.
Truyền thông phương Tây đưa tin, Nga sẽ hỗ trợ công nghệ cho dàn chiến đấu cơ Ấn Độ đối phó với các tiêm kích tàng hình thế hệ thứ 5 như F-35, F-22 của Mỹ và J-20 Trung Quốc.
Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) đã chính thức bị vô hiệu hoá vào ngày 2/8 sau hơn 30 năm tồn tại với nhiệm vụ kiểm soát vũ khí giữa Mỹ và Nga.
Mỹ được cho là đã quyết định dừng nhận thêm phi công Thổ Nhĩ Kỳ để đào tạo lái máy bay chiến đấu F-35, trong bối cảnh Washington nhiều lần dọa loại Ankara ra khỏi chương trình này vì mua S-400 của Nga.
Nếu mẫu tên lửa mang mật danh "Article 305" được phát triển thành công, trực thăng tấn công Mi-28NM có thể tiêu diệt các loại xe tăng, thiết giáp ở khoảng cách "khó tin" đến 25km.
End of content
Không có tin nào tiếp theo