Tìm kiếm: hiệp-định-evfta
Các thị trường chủ lực đang gia tăng mạnh mẽ nhu cầu nhập khẩu thủy sản, giúp cho xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ghi nhận sự tăng tốc trở lại với mức tăng trưởng ấn tượng. Xuất khẩu thủy sản đang tự tin sẽ đạt và vượt mục tiêu 10 tỷ USD trong năm 2024.
Thủ tướng Chính phủ đã đánh giá: kết quả tháng 7 cao hơn tháng 6 và tính chung cả 7 tháng tốt hơn cùng kỳ năm ngoái trên hầu hết các lĩnh vực.
DNVN - Theo TS Ngô Xuân Nam - Phó Giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam, trong 6 tháng đầu năm, Việt Nam đã ghi nhận sự gia tăng bất thường trong số lượng cảnh báo từ EU. Sự gia tăng này dẫn đến việc nhiều mặt hàng nông sản chịu sự kiểm soát nghiêm ngặt hơn từ EU.
Hướng tới nền kinh tế xuất khẩu là chủ đạo, song nhiều doanh nghiệp vẫn chưa tận dụng tốt cơ hội từ các FTA, 1 phần nguyên nhân do còn mông lung về quy tắc cộng gộp xuất xứ.
Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản Việt Nam gắn với bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã và đang trở thành một định hướng quan trọng nhằm nâng cao giá trị, khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản của Việt Nam tại thị trường trong nước và quốc tế.
DNVN - Cho rằng một trong những khó khăn lớn của ngành da giầy là công nghiệp hỗ trợ cung ứng nguyên liệu chưa phát triển, Hiệp hội Da giầy - Túi xách Việt Nam kiến nghị thành lập trung tâm giao dịch phát triển nguyên phụ liệu ngành thời trang để giúp các doanh nghiệp trong ngành có cơ hội vươn lên, tham gia chuỗi cung ứng ngành.
Hiện nay, gạo thơm ST24 và ST25 đang được quảng bá tại thị trường tại Bỉ và EU, nhưng do chủng gạo này chưa được hưởng ưu đãi theo khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) nên phải cạnh tranh hạn ngạch thuế quan chung với các nước...
DNVN - Thoả thuận xanh châu Âu đã được EU thông qua cách đây gần 4 năm. Tuy vậy, khảo sát vừa được VCCI công bố cho thấy, có tới 88-93% số người Việt Nam được hỏi chưa từng biết đến hoặc chỉ nghe nói sơ qua tới Thoả thuận xanh châu Âu (EGD). Trong khi đó, tỷ lệ doanh nhân biết rõ về thoả thuận này chỉ ở mức 4%.
DNVN - Việc thị trường CPTPP siết chặt tiêu chuẩn tiêu chuẩn về môi trường, phát triển bền vững là cơ hội để doanh nghiệp Việt thay đổi nhưng cũng đặt ra những thách thức không nhỏ trước những yêu cầu bắt buộc và chi phí khổng lồ…
DNVN - Sau 3 năm thực thi hiệp định EVFTA, xuất khẩu của Việt Nam sang EU đã phục hồi mạnh, đặc biệt trong hai năm đầu, từ mức giảm 1,8% năm 2020 lên tăng trưởng 14,2% năm 2021 và 16,8% năm 2022.
Liên tục trong 4 tháng gần đây, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đều có mức tăng trưởng so với tháng liền kề trước đó.
So với thời điểm cách đây vài năm, thị trường ô tô Việt đang chứng kiến bước chuyển mình mạnh mẽ trong trào lưu “xe xanh”.
DNVN - Theo Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham), Việt Nam là cái tên khá tích cực trên bản đồ đầu tư của các tập đoàn châu Âu. Tuy nhiên, trong bối cảnh chính sách thuế tối thiểu toàn cầu áp dụng từ năm 2024 cũng như các xu hướng mới trên thế giới, Việt Nam còn nhiều việc phải làm và phải làm quyết liệt...
Những chính sách liên quan đến hoạt động kinh tế của cả nước như quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản; Quy định mới về tiếp nhận, quản lý, sử dụng tiền công đức; Hướng dẫn mới về quản lý tài chính đối với VCCI… sẽ có hiệu lực kể từ tháng 3/2023.
DNVN - Trong bối cảnh Liên minh Châu Âu (EU) đẩy mạnh các hoạt động yêu cầu phát triển bền vững, phát triển xanh, chuyển đổi năng lượng và kiểm soát thương mại từ các nước đối tác, doanh nghiệp (DN) Việt Nam cần dần chuyển đổi mô hình sản xuất bên cạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo