Tìm kiếm: hiệp-ước-kiểm-soát-vũ-khí
Chuyên gia quân sự Alexei Leonkov cho rằng, cuộc tập trận hạt nhân chiến thuật của Nga được tiến hành để gửi đi một thông điệp rằng "sẽ có giới hạn" với những hành vi gây hấn mà Moscow có thể chấp nhận.
24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến xung đột tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là việc Ukraine tuyên bố đẩy lùi mũi tấn công của Nga trên 5 mặt trận.
Viện nghiên cứu hàng đầu thế giới cho biết số lượng vũ khí hạt nhân đang hoạt động trong kho dự trữ của các cường quốc quân sự có dấu hiệu gia tăng trở lại. Các nhà phân tích cảnh báo thế giới đang “tiến gần đến một trong những thời kỳ nguy hiểm nhất trong lịch sử loài người”.
Thành tựu giải trừ quân bị đang dần bị đảo ngược khi căng thẳng toàn cầu gia tăng và ngoại giao chững lại. SIPRI đã cảnh báo về "nguy cơ cao" mà tình trạng này đặt ra.
Tổng thống Putin đã ca ngợi vụ phóng thành công ICBM Sarmat, đồng thời tuyên bố vũ khí mới của Nga có khả năng xuyên thủng bất kỳ hệ thống phòng thủ tên lửa tiềm năng nào.
Phát ngôn viên Điện Kremlin đã đưa ra bình luận sau khi được hỏi liệu ông có tự tin rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ không sử dụng vũ khí hạt nhân hay không.
Các nhà lãnh đạo thế giới đã cảnh báo cuộc chiến ở Ukraine có thể châm ngòi cho chiến tranh hạt nhân và điều này khiến nhiều người phải đặt ra câu hỏi thế giới hiện tiến gần đến thảm họa này như thế nào.
Không phải Nga mà chính việc Trung Quốc âm thầm phát triển vũ khí hạt nhân khiến Mỹ lo ngại một kịch bản tương tự với Liên Xô có thể xảy ra.
Trung Quốc có số lượng vượt trội ở một số khía cạnh, nhưng Mỹ lại có lợi thế lớn về tài chính và công nghê. Dù Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) định hướng trở thành một lực lượng chiến đấu hiện đại trong 6 năm tới, thì vẫn còn nhiều hạn chế trong huấn luyện và trang bị.
Không quân Nga vừa chính thức công bố nhiệm vụ mới dành cho máy bay Tu-214ON khi nước này rút khỏi Hiệp ước "Bầu trời mở".
Giới quan sát cho rằng, Vương quốc Anh đang khởi động và tham gia một cuộc chạy đua vũ trang không kiểm soát trong một thế giới bất ổn hơn và khó đoán định hơn cả thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Nga và Mỹ đã chính gia hạn thêm 5 năm Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (START mới, Nga gọi là START 3), vốn chính thức hết hạn ngày 5/2/2021.
Bất chấp một năm đầy thách thức, đầu tư cho đổi mới quốc phòng của nhiều nước vẫn tiếp tục “phi nước đại”; các chương trình dài hạn đã có những kết quả đầy hứa hẹn, có khả năng thay đổi cục diện chiến tranh trong tương lai.
Nga một lần nữa khoe sức mạnh hủy diệt của bộ 3 hạt nhân khủng nhất thế giới, hành động này được coi là đang “nhắc nhở” chính quyền mới của Mỹ về vấn đề vũ khí hạt nhân.
Không quân Mỹ đã công bố đoạn phim mới về cuộc thử nghiệm liên quan đến máy bay ném bom B-1B Lancer mang Tên lửa Phòng không liên hợp (JASSM) mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo