Tìm kiếm: không-đánh-đổi-môi-trường
DNVN - Ngày 16/3, UBND tỉnh Quảng Nam dự kiến tổ chức công bố quy hoạch tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 72/QĐ-TTg ngày 17/1/2024. Lãnh đạo tỉnh Quảng Nam đã xác định không đánh đổi môi trường trong phát triển kinh tế.
DNVN - Đó là thông tin được UBND tỉnh Quảng Nam cho biết tại cuộc họp báo chiều ngày 1/3 về tổ chức hội nghị công bố quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 – 2023 tầm nhìn đến năm 2050 và khai mạc Năm phục hồi đa dạng sinh học quốc gia – Quảng Nam 2024.
DNVN – Trước ý kiến trái chiều về việc đầu tư dự án Hồ chứa nước Ka Pét, Bí thư Tỉnh uỷ Bình Thuận Dương Văn An cho rằng, tuy phải khai thác 137,95 ha rừng đặc dụng nhưng đây là chủ trương lớn, quan trọng của quốc gia, có ý nghĩa dân sinh, kinh tế - xã hội lớn. Là dự án thủy lợi được người dân mong đợi nhiều năm qua.
Trong giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội từ năm 2021 đến năm 2030, tỉnh Bình Dương lên kế hoạch triển khai khu du lịch quy mô lớn và được ví như một “Đà Lạt thu nhỏ” ở địa phương này.
DNVN - Vấn đề khai thác mỏ sắt Thạch Khê được người dân Hà Tĩnh cũng như cả nước rất quan tâm. Hà Tĩnh đã tổ chức nhiều cuộc họp phản biện khoa học, nhiều phiên làm việc với các bộ, ngành trung ương để phân tích, đánh giá trước nhiều băn khoăn, quan ngại về tính khả thi, đặc biệt là vấn đề tác động đến môi trường, xã hội của dự án.
Phát biểu tại Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng ĐBSCL, Thủ tướng Phạm Minh Chính tin tưởng Vùng sẽ có sự phát triển mạnh mẽ và đột phá trong tương lai.
Tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 2 của Quốc hội, sau khi Thủ tướng Chính phủ trình bày Báo cáo về kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2021; dự kiến Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2022, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã tiến hành thẩm tra Báo cáo này.
"Phát triển kinh tế xanh... khuyến khích phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn" - là nội dung được đề cập trong Dự thảo Văn kiện trình Đại hội XIII.
DNVN - Những năm gần đây, Bắc Giang luôn trong nhóm các tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư. Năm 2019 đứng thứ 6 toàn quốc về chấp thuận dự án mới. Đạt kết quả ấn tượng, song để đạt hiệu quả “doanh nghiệp phát tài, địa phương phát triển” từ thu hút đầu tư còn nhiều việc phải làm.
Sáng nay (10/1), Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên đã diễn ra ở Hà Nội.
Đây là câu hỏi cuối mà Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), ông Borge Brende đặt ra với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trong cuộc đối thoại có chủ đề “Việt Nam và Thế giới” diễn ra sáng nay, 24/1, giờ địa phương (chiều 24/1, giờ Việt Nam), trong khuôn khổ Hội nghị WEF Davos 2019.
Thủ tướng: "4 lo lắng của người dân đều thuộc lĩnh vực của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Chúng ta còn nhiều vấn đề mà người dân còn lo lắng, trách nhiệm thuộc về chúng ta".
Giải Nobel Kinh tế 2018 đã thuộc về William Nordhaus và Paul Romer vì đã phát triển phương pháp để giải quyết vấn đề phát triển bền vững và phúc lợi của người dân trên toàn cầu.
Lãnh đạo cơ quan kiểm toán cho rằng, trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam đang tiếp tục thu hút các dự án đầu tư nhưng cũng tiềm ẩn nguy cơ bị đẩy công nghệ lạc hậu và phế thải.
“Việt Nam sẽ tăng sản lượng điện sản xuất từ những nguồn tái tạo lên gấp ba lần và tăng tỷ lệ số hộ gia đình có các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời lên khoảng 26% vào năm 2030. Điều quan trọng là không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế.” - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo