Tìm kiếm: khuyến-cáo-DN
DNVN - Tình hình xuất khẩu của doanh nghiệp dệt may đã có tín hiệu khởi sắc khi doanh nghiệp có đơn hàng đến đầu quý III, thậm chí có đơn vị ký hợp đồng đến hết quý III. Tuy vậy, doanh nghiệp được khuyến nghị trong dài hạn cần thận trọng bởi còn đó nhiều mối lo, nhiều yêu cầu từ phía đối tác liên quan đến chuyển đổi xanh và phát triển bền vững.
DNVN - Tết không phải là dịp duy nhất để tiêu tiền khi thương mại điện tử có tốc độ phát triển nhanh như hiện nay. Tuy nhiên, Tết là dịp đặc biệt để khiến tất cả mọi người, dù là người dè sẻn trong chi tiêu cũng phải “mở hầu bao”.
DNVN - Với những vụ lừa đảo mà doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam gặp phải trong 2 năm gần đây, dư luận đặt câu hỏi, vì sao doanh nghiệp Việt, thậm chí có những doanh nghiệp đã có nhiều năm thâm niên hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu vẫn mắc sai lầm trong giao dịch quốc tế, dẫn đến nguy cơ bị mất hàng và chịu nhiều thiệt hại?
DNVN - Dù tình trạng ùn tắc hàng hóa tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc đã có nhiều cải thiện sau khi bị ùn ứ từ ngày 23/5 nhưng Bộ Công Thương khuyến nghị các doanh nghiệp (DN), đặc biệt là các DN xuất khẩu vải, chuyển hướng thông quan sang các cửa khẩu tỉnh khác, tránh việc đổ dồn đưa hàng lên Lạng Sơn gây quá tải và thiệt hại.
DNVN - Nhóm các sản phẩm tiềm năng tại Thái Lan các doanh nghiệp Việt nên lưu tâm gồm sữa, hạt, rau của quả tươi, hải sản, trái cây tươi, bánh, rượu bia, thịt bò đông lạnh, đồ uống tốt cho sức khỏe.
DNVN - Tại phiên tư vấn xuất khẩu vào thị trường Algeria chiều 19/4, Tham tán thương mại tại Algeria đã đưa ra nhiều khuyến nghị giúp các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu nông sản, thực phẩm, trong đó có việc cần kiên nhẫn để thiết lập và duy trì quan hệ vì đối tác Algeria thường chậm trả lời.
DNVN - Bà Quyền Thị Thu Hà - Phụ trách Chi nhánh thương vụ (Nhật Bản) khuyến cáo doanh nghiệp Việt Nam muốn hợp tác với đối tác Nhật Bản cần nhất quán, chắc chắn về chất lượng sản phẩm; cần giữ gìn uy tín kinh doanh với đối tác để đi được đường dài chứ không chỉ là xuất khẩu nhất thời với hợp đồng ban đầu.
Nguy cơ chậm phục hồi kinh tế, không kiểm soát được dịch COVID-19; rủi ro lạm phát gia tăng; thiên tai và biến đổi khí hậu luôn tiềm ẩn đối với ngành dệt may.
DNVN - Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công Thương) vừa đưa ra khuyến nghị cho các doanh nghiệp sản xuất hàng nông sản thủy sản xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc sau khi chính quyền thành phố Bắc Kinh phát hiện ổ dịch Covid-19 mới có liên quan đến Chợ bán buôn nông sản Tân Phát Địa.
DNVN - Thông điệp này đã được các đại biểu, diễn giả và đặc biệt là một số Việt Kiều tại Ấn Độ và Nepal chia sẻ tại Hội thảo trực tuyến "Xúc tiến thương mại qua cộng đồng người Việt Nam tại Ấn Độ và Nepal" do Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp với Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ tổ chức sáng 20/5.
DNVN - Trong khi Việt Nam và Trung Quốc vẫn đang phải tiếp tục bảo đảm các yêu cầu nghiêm ngặt của công tác phòng, chống dịch Covid-19, Bộ Công Thương khuyến nghị doanh nghiệp hạn chế đưa hàng lên cửa khẩu tỉnh Lạng Sơn để XK theo hình thức trao đổi dân cư; đồng thời đề nghị chuyển mạnh, chuyển nhanh hoạt động xuất khẩu sang hình thức chính ngạch.
DNVN - Theo phản ánh của doanh nghiệp, việc thông qua tại cửa khẩu Tân Thanh, Lạng Sơn hiện rất chậm nên mong muốn Nhà nước có giải pháp hỗ trợ. Tuy nhiên, trong khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Sở Công Thương Lạng Sơn và Cục Xuất nhập khẩu đã khuyến cáo doanh nghiệp các tỉnh điều tiết lượng xe lên biên giới phù hợp với khả năng thông quan.
Bộ Công Thương khuyến cáo, kêu gọi các doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân liên quan theo dõi sát tình hình tại khu vực cửa khẩu biên giới, hạn chế đưa hàng hóa lên biên giới.
Hạn chế lớn của nhiều doanh nghiệp Việt là chưa thể xuất khẩu sản phẩm qua kênh truyền thống hoặc kênh thương mại điện tử bằng chính thương hiệu của mình. Thậm chí, doanh nghiệp còn gặp rủi ro lớn khi không bảo hộ nhãn hiệu của mình ở thị trường xuất khẩu.
Trong quý II/2019 và các tháng tới, xuất khẩu thủy sản được dự báo sẽ khởi sắc hơn sau thời gian ảm đạm từ đầu năm tới nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo