Tìm kiếm: kinh-doanh-bất-động-sản
DNVN - Theo giới chuyên gia, mặc dù Chính phủ đã có những động thái quyết liệt gỡ khó cho thị trường bất động sản (BĐS) từ tháo gỡ pháp lý cho hàng loạt dự án, hạ lãi suất điều hành, liên tục giảm lãi suất huy động… nhưng các chính sách này vẫn chưa thực sự thẩm thấu vào thị trường BĐS.
Bên cạnh "rung lắc" trên thị trường chứng khoán những ngày qua, bất động sản cũng là một kênh đầu tư thu hút nhiều sự chú ý.
“Hiện nay, qua rà soát trên địa bàn tỉnh Bình Dương, không có dự án với tên gọi "Dự án Tecco Felice Homes"- Đó là câu trả lời của Sở Xây dựng thông tin đến báo chí. Một diễn biến khác, dự án này đang được các công ty môi giới đứng ra tư vấn và thu tiền của khách hàng, trong khi công trình chưa được triển khai xây dựng.
DNVN - Mặc dù dự án chưa hoàn thiện các thủ tục pháp lý, chưa triển khai xong cơ sở hạ tầng nhưng Dự án Dragon Pearl đã được các đơn vị phân phối rao bán bằng "Giấy xác nhận tiền thành ý", thu tiền của khách hàng mỗi nền 50 triệu đồng, đây là dấu hiệu của việc huy động vốn trái phép, đẩy rủi ro về phía khách hàng.
DNVN - Sau nhiều ngày giãn cách xã hội do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, đến nay cuộc sống của người dân đã bắt đầu ổn định, nhiều dự án bất động sản được chào bán rầm rộ. Tuy nhiên, tình trạng huy động vốn trái phép diễn ra ngày càng nhiều, cơ quan chức năng cần vào cuộc để xiết chặt vấn nạn bán nhà trên giấy, đẩy rủi ro về phía khách hàng.
Khách hàng sẵn sàng “vung tay” chi hàng chục tỷ đồng để mua bất động sản nhưng họ đòi hỏi phải có trường học quốc tế, bệnh viện uy tín, trung tâm thương mại đạt chuẩn… Những tiện ích này cũng chính là “lực đẩy” cho giá trị gia tăng của bất động sản trong tương lai.
Theo Cục đầu tư nước ngoài, lĩnh vực công nghiệp chế biến và chế tạo đứng đầu bảng về thu hút các nhà đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 2,83 tỷ USD.
không chỉ nợ quá hạn cao, nợ khó đòi lớn, nhiều tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước còn có không ít vấn đề liên quan đến bất động sản.
Nhật Bản đang đứng đầu trong số 100 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam. Sự tăng trưởng mạnh mẽ của luồng vốn FDI từ Nhật Bản, cũng như xuất nhập khẩu giữa hai nước không ngừng tăng lên đã mở ra cơ hội kinh doanh cho các DN Việt. Làm gì để tiếp tục thu hút và giữ chân các nhà đầu tư Nhật Bản đang là bài toán đặt ra cho Việt Nam trong khi còn có nhiều địa điểm đầu tư cận kề hấp dẫn không kém như Thái Lan, Malaysia, Indonesia...?
Quy mô quá nhỏ, không đủ lớn để kinh doanh hiệu quả, các doanh nghiệp (DN) khu vực tư nhân phải đối mặt với rất nhiều vấn đề để có thể đóng góp cho tăng trưởng chất lượng, nhất là ở khía cạnh phát triển bền vững. Những khó khăn về lãi suất và các điều kiện khác cũng là nguyên nhân khiến cho việc giải quyết nợ xấu, phát mãi tài sản thế chấp tại các ngân hàng trong điều kiện hiện nay của DN tư nhân càng trở nên gian nan.
Trong khi phân khúc căn hộ chung cư tại các dự án mới đang phải đối mặt tình trạng ế ẩm, giảm giá thì với những dự án đã đi vào sử dụng vẫn thanh khoản tốt đặc biệt những căn hộ có diện tích nhỏ có giá 1,2 -1,5 tỷ đồng.
Bộ Xây dựng vừa có tờ trình Thủ tướng Chính phủ đề nghị phê duyệt Đề án Quỹ tiết kiệm phát triển nhà ở với hai mô hình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo