Tìm kiếm: kinh-tế-Việt-Nam-2021
Xuất nhập khẩu, chứng khoán, bất động sản... được xem là những điểm nhấn lớn nhất của kinh tế Việt Nam năm 2021.
Năm 2021 là năm nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tích ấn tượng, tạo tiền đề cho sụ phục hồi và phát triển sau đại dịch.
Chuyển đổi số là “vaccine” cần có, cần tăng cường sử dụng, để tiến trình phục hồi kinh tế thời gian tới được nhanh hơn và bền vững như kỳ vọng.
Đã có 1,3 triệu người đã rời các thành phố lớn về quê trong đợt dịch COVID-19 lần thứ 4. Sau giãn cách, chỉ có 58% người lao động có dự định quay trở lại làm việc.
Không chỉ phải khẩn trương phục hồi thị trường lao động, theo các chuyên gia, nếu không tăng tốc đầu tư vào vốn con người, vào lao động có kỹ năng thì chúng ta sẽ hết giờ tranh thủ cơ hội từ giai đoạn dân số vàng.
DNVN - Tại “Diễn đàn Kinh tế Việt Nam năm 2021”, đại diện Hội Doanh nhân trẻ kiến nghị cần có chính sách ưu đãi cao nhất về đất đai, vốn, thuế cho doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực giáo dục, y tế và công nghệ cao.
Diễn đàn Kinh tế Việt Nam ghi nhận hàng loạt ý kiến đề xuất, kiến nghị giải pháp để Việt Nam thực hiện phục hồi kinh tế - xã hội do tác động của COVID-19.
DNVN - Cho rằng doanh nghiệp đang thiếu nguồn vốn trầm trọng, không còn khả năng thế chấp để có thể tiếp cận nguồn tín dụng, PGS.TS Bùi Quang Tuấn cho rằng, vấn đề cần quan tâm hiện nay là doanh nghiệp đang thiếu máu, cần được "bơm máu" sớm để có thể phục hồi và phát triển.
Dẫn các số liệu thống kê chứng minh tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021, các chuyên gia kinh tế cho rằng Việt Nam cần kịp thời có chương trình hỗ trợ đủ lớn nếu không sẽ “lỡ nhịp” với xu hướng phục hồi kinh tế thế giới.
Tính chất của Diễn đàn Kinh tế Việt Nam năm 2021 có tính mở, là diễn đàn kinh tế nhưng được kết nối và có phạm vi rất rộng theo hướng đa chiều, tương tác.
DNVN - Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh: Nếu các chính sách không xuất phát từ hơi thở cuộc sống, thực tiễn cuộc sống thì bản thân chính sách đó sẽ bị sai lệch đi. Nếu thực tiễn cuộc sống không được phản ánh vào thực tiễn cuộc sống thì bản thân chính sách khi ban hành cũng không đi vào cuộc sống trôi chảy và hiệu quả được.
"Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021: Phục hồi và phát triển bền vững" sẽ diễn ra vào ngày 5/12 tới đây.
DNVN - Theo Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Bùi Quang Tuấn, doanh nghiệp cầm cự đến giai đoạn này đã rất "oải". Nếu không có biện pháp hỗ trợ kịp thời, doanh nghiệp phá sản rất nhiều, kể cả các doanh nghiệp "khỏe". Mỗi tháng có khoảng 10.000 doanh nghiệp rời khỏi thị trường là con số rất đáng báo động.
Từ kết quả tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm, Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) đưa ra kịch bản cơ sở nếu dịch bệnh được kiểm soát vào cuối quý III/2021, tăng trưởng kinh tế cả năm được dự báo ở mức từ 4,5 - 5,1%. Như vậy, sẽ giảm từ 1 - 1,5% so với dự báo được đưa ra vào quý I năm nay ước đạt từ 6 - 6,3%.
Các chuyên gia của SSI Research cho rằng có 5 động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2021.
End of content
Không có tin nào tiếp theo