Tìm kiếm: kinh-tế-quý-I
DNVN - Dù Việt Nam đã đạt được những thành tựu kinh tế nổi bật. Tuy nhiên, việc cải thiện môi trường kinh doanh với sự minh bạch và ổn định vẫn là bài toán cấp thiết để duy trì, nâng cao sức hút đối với nhà đầu tư quốc tế.
DNVN - Cục Thống kê Đà Nẵng lưu ý, kinh tế TP tăng trưởng khá tích cực trong 9 tháng năm 2024 nhưng khu vực công nghiệp - xây dựng vẫn duy trì xu hướng thu hẹp tỷ trọng, ngược lại khu vực dịch vụ vẫn tiếp tục mở rộng tỷ trọng trong cơ cấu GRDP.
DNVN - Trong quý III, với điểm sáng là ngành công nghiệp chế biến chế tạo, ngành dịch vụ duy trì tăng trưởng ổn định, ngành nông lâm thủy sản không bị giảm mạnh đã giúp tăng trưởng kinh tế đạt tăng trưởng 7,4%.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có những yếu tố bất ổn, kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi vững vàng, lạm phát diễn biến theo chiều hướng thuận lợi hơn.
Bão Yagi đã gây tác động nghiêm trọng đến khu vực kinh tế phía Bắc của Việt Nam. Theo ước tính, cơn bão này gây thiệt hại lên tới 40.000 tỷ đồng (1,63 tỷ USD).
DNVN - Ông Nguyễn Đức Tâm - Vụ trưởng Vụ Tổng hợp kinh tế Quốc dân (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, các bộ, ban ngành tiếp tục tập trung nguồn lực để ưu tiên đầu tư các dự án lớn. Đặc biệt là dự án đường cao tốc, trọng điểm, liên vùng, hạ tầng năng lượng.
DNVN - Tình hình xuất khẩu của doanh nghiệp dệt may đã có tín hiệu khởi sắc khi doanh nghiệp có đơn hàng đến đầu quý III, thậm chí có đơn vị ký hợp đồng đến hết quý III. Tuy vậy, doanh nghiệp được khuyến nghị trong dài hạn cần thận trọng bởi còn đó nhiều mối lo, nhiều yêu cầu từ phía đối tác liên quan đến chuyển đổi xanh và phát triển bền vững.
Mục tiêu tăng trưởng 6 – 6,5% trong năm 2024 vẫn là thách thức lớn, dù kinh tế Việt Nam đã có sự khởi đầu tích cực sau 3 tháng đầu năm.
DNVN - Nguyên nhân nhịp độ tăng trưởng kinh tế của TP có xu hướng chậm lại trong quý I/2024 là do sản xuất công nghiệp chưa hoàn toàn phục hồi, thị trường bất động sản trầm lắng, lĩnh vực đầu tư và xây dựng chưa có nhiều điểm sáng...
Những số liệu tích cực về tình hình tế quý I năm 2024 với tăng trưởng GDP đạt 5,66% cao nhất cùng quý kể từ năm 2020 đến nay, chỉ số giá tiêu dùng trong tầm kiểm soát tăng 3,77%, kinh tế vĩ mô ổn định cho thấy nền kinh tế tiếp tục xu hướng phục hồi, phát triển, khẳng định sự thành công trong điều hành của hệ thống chính trị.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2024 của Việt Nam tăng cao nhất trong giai đoạn năm 2020-2023.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2024 của Việt Nam tăng cao nhất trong giai đoạn năm 2020-2023.
Theo báo cáo được Bộ Thương mại Mỹ công bố ngày 28/3, nền kinh tế nước này đã tăng trưởng cao hơn mức ước tính trước đó trong quý IV/2023, được thúc đẩy bởi chi tiêu tiêu dùng mạnh mẽ và đầu tư vào các cấu trúc phi dân cư như nhà máy và cơ sở chăm sóc sức khỏe.
Đến nay, khối lượng thực hiện giải ngân vốn đầu tư công đã đạt trên 625,3 nghìn tỷ đồng, nhiều hơn gần 109,2 nghìn tỷ đồng so với cả năm 2022. Điều này thể hiện rõ sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự quyết tâm của các bộ, ngành và địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án/công trình ngay từ các tháng đầu năm.
Nền kinh tế năm 2023 hấp thụ vốn thấp do những tác động từ biến động thế giới và khó khăn từ nội tại. Có thể nói, năm 2023 được đánh giá là một năm điều hành nền kinh tế vô vàn khó khăn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo