Tìm kiếm: kỹ-sư-Mỹ
Bộ Chỉ huy Không quân miền Đông Ukraine ngày 27/5 đã công bố những bức ảnh đầu tiên về hệ thống phòng không "FrankenSAM" - một hệ thống kết hợp giữa vũ khí của Liên Xô và Mỹ.
FrankenSAM là một hệ thống phòng không lai ghép đặc biệt do Mỹ chế tạo để viện trợ cho Ukraine.
Bằng cách phát triển nhiều loại hệ thống tác chiến điện tử khác nhau, Nga đang khiến các vũ khí thông minh phương Tây hỗ trợ Ukraine khó có thể hoạt động hiệu quả.
Một số nhà phân tích cho rằng, ngay cả khi Ukraine sớm nhận được F-16 từ phương Tây thì những tiêm kích này vẫn sẽ phải đối đầu với lực lượng không quân Nga có quy mô lớn hơn, sở hữu nhiều máy bay hiện đại và vũ khí tiên tiến hơn.
Các thành viên của Lực lượng Vệ binh Quốc gia Không quân Mỹ giữ liên lạc thường xuyên với quân đội Ukraine trong suốt cuộc xung đột với Nga để đưa ra lời khuyên và hỗ trợ khi cần. Mặc dù vậy, không quân Ukraine vẫn gặp bất lợi trước lực lượng áp đảo của Nga.
Động cơ tên lửa vũ trụ Nga tiếp tục làm khó các kỹ sư người Mỹ, khi họ đang rất nỗ lực nhưng vẫn chưa thể đưa ra sự thay thế hoàn hảo, báo chí Trung Quốc cho biết.
Szymanksi tin rằng mình là người đầu tiên đưa ra những tiết lộ chấn động về căn cứ không quân Wright-Patterson
Vào thập niên 1960, Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) lên kế hoạch và chuẩn bị cho nhiệm vụ hy vọng thu thập dữ liệu tên lửa Liên Xô mà không máy bay có người lái nào có được.
Chuyên gia Alexei Leonkov cho rằng tên lửa siêu thanh mới của Nga có thể bay qua những khoảng cách siêu tưởng, khiến các hệ thống phòng không nước ngoài bất lực.
Quân đội Mỹ bắt đầu được trang bị tên lửa FIM-92 Stinger với ngòi nổ mới có thể diệt mục tiêu mà không cần tiếp xúc.
Lầu Năm Góc mới đây đã phải thừa nhận rằng, các máy bay chiến đấu mới nhất F-35 Lightning II của Mỹ vẫn chưa phù hợp cho cuộc chiến thực sự.
DNVN - Báo chí Nga đang chú ý đến nhận xét từ Mỹ rằng pháo tự hành XM1299 tốt hơn 2S35 Koalitsiya-SV.
Theo Defense News, Quân đội Mỹ bắt đầu được tiếp nhận tên lửa FIM-92 Stinger với ngòi nổ mới có thể diệt mục tiêu mà không cần tiếp xúc.
DNVN - Vào đầu năm 1943, 5 xe tăng T-34-76 được gửi từ Nizhny Tagil đến Murmansk, sau đó chúng được đưa bằng đường biển tới Anh và Mỹ để tiến hành đánh giá.
Dù Mỹ đang tự tin vào sự thành công của khẩu pháo bắn xa 1.000 dặm (hơn 1600 km) nhưng giới chuyên gia đang nghi ngờ tính khả thi của dự án.
End of content
Không có tin nào tiếp theo