Tìm kiếm: lực-lượng-vũ-trang-Đức
Sau 12 năm phát triển, bệ phóng tên lửa tấn công tầm xa mới đã được tập đoàn MBDA của Đức giới thiệu, được kỳ vọng có thể so sánh với HIMARS của Mỹ.
Tướng Harald Kujat, cựu Chủ tịch Ủy ban Quân sự NATO nói, chỉ với cách tiếp tục gửi vũ khí cho Kiev, phương Tây sẽ không giúp hạn chế thương vong cho Ukraine.
Quân sự thế giới hôm nay (6-11) có những nội dung sau: Mỹ viện trợ tên lửa NASAMS và vũ khí chống tăng cho Ukraine; Không quân Đan Mạch trang bị radar GM200 MM/C; MBDA chuẩn bị sản xuất toàn diện hệ thống tên lửa Enforcer cho quân đội Đức.
Quân sự thế giới hôm nay (28/10) có những nội dung sau: Mỹ đồng ý bán “hỏa thần” HIMARS cho Latvia, Nga phóng vệ tinh quân sự vào vũ trụ, Hải quân Đức trang bị phương tiện tự hành dưới nước SeaCat cho tàu quét mìn lớp Frankenthal.
Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga - Ukraine, quân đội Đức hướng tới việc tái tập trung vào bảo vệ lãnh thổ và an ninh tập thể, vốn được coi cốt lõi hoạt động trong nhiều thập kỷ.
Ngày 11/8, Tham mưu trưởng Không quân Đức Ingo Gerhartz cho biết nước này sẽ sở hữu phi đội trực thăng lớn thứ 2 trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), sau khi bổ sung 60 máy bay trực thăng vận tải hạng nặng Chinook theo hợp đồng mua bán được công bố mới đây.
Israel-một trong những nước xuất khẩu vũ khí hàng đầu thế giới - đã chú trọng tăng vị thế của mình thông qua hợp tác với cường quốc NATO là Đức.
MBDA Enforcer là hệ thống tên lửa đa năng hạng nhẹ được thiết kế riêng cho bộ binh và lực lượng hàng không Đức, sẽ sớm đưa vào phục vụ năm 2024.
Những chiếc xe tăng Т-34 chiến lợi phẩm của Liên Xô được quân đội Đức Quốc xã sử dụng không chỉ với chức năng chiến đấu. Chúng được hoán cải thành những chiếc máy kéo và bệ pháo cao xạ tự hành, cũng như trang bị trên các đoàn tàu bọc thép.
Xin giới thiệu bài viết với tiêu đề trên của chuyên gia quân sự Nga Ryabov Kirill đăng trên “Bình luận quân sự” (Nga) ngày 20/7/2020.
DNVN - Quân đội Đức đã tiến hành các cuộc thử nghiệm đầu tiên đối với xe tăng chiến đấu chủ lực Leopard 2A7V được cập nhật.
Nước Đức đã và đang ấp ủ cho ra đời một hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cỡ với tên gọi: "Hệ thống phòng không chiến thuật tầm trung (TLVS)" để thay thế cho các tổ hợp Patriot già nua, đồng thời giải tỏa mối lo từ các tên lửa đạn đạo của Nga. Thế nhưng đến nay, số phận của dự án này vẫn là một ẩn số.
Nhờ thành thạo trong “trò chơi vô tuyến” mà các đặc vụ Liên Xô có thể khiến Đức Quốc xã thiệt hại hàng chục điệp viên và hàng triệu rúp, đồng thời khiến chúng thất bại trong các trận chiến quan trọng nhất trên mặt trận phía Đông.
Những toan tính chính trị khác nhau của các bên trong phe chiến thắng đã khiến các tướng Đức bại trận phải ký văn bản đầu hàng hai lần sau khi Hitler đã tự sát. Kể từ đó cho đến nay, châu Âu và Nga hàng năm kỷ niệm Ngày Chiến thắng phát xít vào hai ngày khác nhau.
Toan tính chính trị khác nhau của Mỹ và Liên Xô đã khiến các tướng Đức bại trận phải ký văn bản đầu hàng hai lần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo