Tìm kiếm: lê-văn-lan
Nằm ở vị trí trung tâm của Hà Nội, quận Ba Đình là nơi đặt nhiều cơ quan chủ chốt, đồng thời sở hữu loạt công trình có ý nghĩa lịch sử. Ý nghĩa của cái tên Ba Đình là gì.
Những bí ẩn xoay quanh màn cầu hôn của vua Quang Trung với con gái Càn Long cho đến nay vẫn khiến giới sử học tò mò.
Trước đây trên đỉnh Tháp Rùa từng có một bức tượng rất đẹp do người Pháp xây dựng. “Trái tim Hồ Gươm” còn có nhiều tên gọi và gắn với những câu chuyện thú vị mà ít người biết đến.
Trần Hưng Đạo đã chỉ huy quân đội Đại Việt vốn thấp lại nhỏ thó đánh với kỵ binh Nguyên - Mông trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông 1285 và 1288 ra sao?
Hoàng Thành Thăng Long là quần thể công trình kiến trúc đồ sộ được xây dựng, gìn giữ qua nhiều triều đại và cũng là di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.
Địa Tạng Phi Lai Tự (Thanh Liêm, Hà Nam) được xây dựng từ thế kỷ 10 với quy mô 120 gian, được mệnh danh là chốn tiên cảnh giữa lòng núi rừng.
DNVN - Vừa qua, tại trụ sở Văn phòng Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Công ty CP Câu lạc bộ Laicity chính thức khởi động Dự án “Đường vào vương quốc các Vua Hùng trên không gian thực tế ảo”.
Giáo sư Lê Văn Lan cho rằng, bãi cọc vừa phát lộ ở cánh đồng Cao Quỳ (Hải Phòng) nằm trong giai đoạn 2 của chiến dịch Bạch Đằng Giang, là nơi chặn giặc, đưa giặc vào bẫy.
Năm 1789, Quang Trung chỉ mấy ngày đã diệt 29 vạn quân Thanh nhưng ít người biết thắng lợi này có tiền đề từ “nước cờ Tam Điệp” của Ngô Thì Nhậm.
DNVN - Nga sơn được biết đến sự tích “Dưa hấu” của chàng Mai An Tiêm, chuyện tình chàng “thức gặp tiên” và làng nghề thủ công chiếu cói đã đi vào ca dao. Ngoài ra, khi về với vùng đất này, du khách còn được khám phá những món ăn ngon nổi tiếng. Mời quý độc giả cùng tìm hiểu món “gỏi nhệch” qua video dưới đây.
Người dân coi đây như “đôi mắt thần”, mang linh khí của làng nên lập ban thờ để hương khói và bảo vệ nghiêm ngặt.
DNVN - Ngày 24/5/2019, tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã khai mạc các hoạt động văn hóa, giải trí nhân dịp Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch) và Ngày Quốc tế Thiếu nhi (1/6).
“Bây giờ người ta đi chùa không phải để thỏa mãn nhu cầu tâm linh, hướng về cõi thiện mà để ăn mặc sang trọng, khoe mẽ, mang tiền đến cài vào tay phật rồi thì cúng bái đồ xa xỉ, tốn kém…”, nhà sử học Lê Văn Lan thể hiện sự bức xúc.
“Bây giờ người ta đi chùa không phải để thỏa mãn nhu cầu tâm linh, hướng về cõi thiện mà để ăn mặc sang trọng, khoe mẽ, mang tiền đến cài vào tay phật rồi thì cúng bái đồ xa xỉ, tốn kém…”, nhà sử học Lê Văn Lan thể hiện sự bức xúc.
Câu hỏi này đến nay vẫn gây tranh cãi. Giới sử học giải thích về chuyện này như thế nào và đâu là sự thật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo