Tìm kiếm: lễ-mừng-cơm-mới
Trong tiết trời thu tháng 8 âm lịch, khắp các triền núi, những thửa ruộng bậc thang phủ kín sắc vàng, nhộn nhịp vào mùa thu hoạch.
Lúa chín vàng ươm trên những thửa ruộng bậc thang uốn lượn cùng sắc màu văn hóa rực rỡ của người Dao, Sán Chỉ, Tày là những điểm nhấn ấn tượng thu hút du khách đến với Bình Liêu (Quảng Ninh) mỗi dịp thu về.
Từ cuộc sống lao động và môi trường sống với những nét văn hóa đặc trưng, người Khơ Mú đã có những điệu múa điển hình như: Múa Cá lượn (Viêng ver guông), múa Ong eo (Tẹ Viêr Guông), Múa đuổi chim (Tẹ Kam Đặt Sim); múa cầu mùa (Te grơ); múa mừng nhà mới...
Bình Liêu là huyện miền núi, biên giới của Quảng Ninh (giáp với Trung Quốc), được dân phượt ví von là “Sa Pa vùng Đông Bắc”, “thiên đường cột mốc”.
Lễ mừng cơm mới có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống sản xuất của người La Chí sinh sống ở Lào Cai, được tổ chức để tạ ơn tổ tiên đã giúp đỡ gia đình có vụ mùa bội thu và cầu mong vụ mùa mới gặp nhiều may mắn, thuận lợi.
Nếu có dịp đặt chân đến Tây Nguyên, du khách đừng quên chinh phục ngã ba Đông Dương, ngắm sao đêm ở Măng Đen hay xem biểu diễn cồng chiêng.
Khi những hạt lúa nương, hạt lạc, củ sắn, củ khoai được thu hoạch rồi gùi về nhà, phơi khô, cất vào bồ cũng là lúc người Chứt nghỉ ngơi sau một năm ròng rã chăm chút nương rẫy. Họ sẽ tổ chức lễ cúng cơm mới mà tổ tiên đã duy trì từ bao đời nay.
Tới Tây Bắc từ tháng 9-11 hàng năm, bạn sẽ được khám phá nét văn hóa bản địa độc đáo là hội cốm, tức "ăn mừng cơm mới" (còn gọi là "kin khẩu mẩu") của đồng bào các dân tộc, trong đó có người Tày Lào Cai.
Lễ mừng cơm mới (hay còn gọi là lễ mừng lúa mới) là một phong tục lâu đời của đồng bào các dân tộc sống trên dải Trường Sơn. Với tộc người Giẻ Triêng, lễ mừng cơm mới là một trong những lễ hội tiêu biểu, mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc bản địa.
(DNVN) - Vụ việc xảy ra vào tối ngày 17/10, tại bản Chả Lúm, xã Yên Tĩnh, Tương Dương, Nghệ An.
End of content
Không có tin nào tiếp theo