Tìm kiếm: mó-nước
Tại xã miền núi Hồng Quang, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng nổi tiếng với một mó (mỏ, hố, vũng, giếng) nước khiến người dân và kể cả khách vãng lai khi chứng kiến đều vô cùng sửng sốt.
Đã từ rất lâu đời, người bản Khộp xã Ngọc Lâu (huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã có một cái giếng thần ngự ngay đầu bản. Ở dưới đáy của giếng thần là khúc gỗ kỳ lạ đã tồn tại không biết bao nhiêu đời nay. Nếu vớt khúc gỗ ấy lên, cả bản Khộp sẽ không còn một giọt nước.
Anh Trịnh Hồng Quân, bản Noong Xôm (xã Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) trồng 2ha xoài tượng da xanh ra toàn trái “khổng lồ”. Từ bán xoài da xanh, bình quân mỗi năm gia đình anh Quân thu lãi 750 triệu. Cuộc sống của gia đình anh đã trở nên khá giả và có gia sản lớn, khiến nhiều người ước ao, khâm phục.
Loài “cá thần” thích nước trong, nên trú ngụ trong đó cả trăm năm qua, nên con nào con nấy đen sì, to như cột nhà, lừ đừ trong hang, nhìn đến phát khiếp.
Ngày 20/3 (tức 15/2 âm lịch), tại Nhà văn hóa xã Mường Sang (huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) đã diễn ra Lễ hội cầu mưa năm 2019. Đây là một hoạt động văn hóa tín ngưỡng đặc sắc của người Thái trắng xã Mường Sang nhằm cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
Đánh liều trồng bưởi da xanh trên đất dốc, không ngờ cây nào cây nấy trái sai trĩu cả cành khiến bà Văn Thị Loan, bản Tà Niết (xã Chiềng Hắc, huyện Mộc Châu, Sơn La) rất phấn khởi.
Điện Biên có 19 dân tộc anh em với vốn văn hóa đa dạng, phong phú, giàu bản sắc. Mỗi dân tộc có phong tục, tập quán và đời sống văn hóa tinh thần thể hiện đậm nét về quan niệm trong đời sống cũng như mong ước về cuộc sống tốt đẹp hơn. Điện Biên Phủ cuối tuần xuân Ất Mùi giới thiệu với bạn đọc một số phong tục của đồng bào các dân tộc Điện Biên.
Kể từ ngày bãi rác thành phố Lai Châu (tại bản Phan Lìn - San Thàng - thành phố Lai Châu) đi vào sử dụng đến nay đã được 5 năm. 5 năm cũng là quãng thời gian người dân bản Nà Bỏ (xã Bản Giang - Tam Đường) phải ăn, uống, tắm giặt bằng nguồn nước bị nhiễm nước rỉ từ bãi rác…
End of content
Không có tin nào tiếp theo