Tìm kiếm: mua-sắm-máy-bay
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin cho biết Washington sẽ sớm công bố khoản viện trợ an ninh mới trị giá hơn 2,3 tỷ USD cho Ukraine.
Quân sự thế giới hôm nay (29/12/2023) có những nội dung sau: Suy đoán về tiêm kích F-16 đầu tiên đã tới Ukraine, Hàn Quốc tăng cường năng lực không quân, Pakistan thử nghiệm tên lửa tầm xa mới.
Quân sự thế giới hôm nay (22/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Liệu Iran có từ chối mua máy bay chiến đấu Su-35 của Nga? Tổng thống Mỹ Joe Biden đề xuất bổ nhiệm Tư lệnh tác chiến Hải quân Mỹ mới; Mỹ bổ sung viện trợ quân sự cho Ukraine.
Tổng tư lệnh Không quân Hoàng gia Thái Lan Napadej Dhupatemiya cho biết, không quân nước này đang để mắt tới việc mua 8 máy bay tiêm kích tàng hình F-35 của Mỹ để nâng cao khả năng phòng thủ đất nước.
Dù vẫn rất mạnh trong dòng chiến đấu cơ thế hệ 4 nhưng Ba Lan vẫn quyết định dần loại bỏ MiG-29 và thay thế chúng bằng tiêm kích mới hơn.
Không quân Mỹ vừa công bố ngân sách dành cho mua sắm trong năm 2022 với số tiền lên tới 4,2 tỷ USD.
Thủ tướng Croatia Andrej Plenkovi cho biết, chính phủ nước này và Pháp đã chính thức ký hợp đồng thương vụ 12 chiếc Rafale cũ với giá 1,2 tỷ USD.
Mới đây, giới chức quân sự Pakistan đã hết lời khen ngợi Nga sau khi hai nước ký kết thêm một hợp đồng cung cấp vũ khí mới.
Theo National Interest, với loạt lợi thế khi so với F-35, tiêm kích F-15EX được coi là dòng chiến đấu cơ chủ lực tại Mỹ đến khi máy bay mới ra đời.
Bộ Quốc phòng Anh vừa công bố kế hoạch mua sắm tiêm kích tàng hình F-35B - kế hoạch khiến nhà thầu Lockheed Martin và giới quân sự Mỹ không vui.
Trong khi Pakistan mua sắm trực thăng Mi-35M Hind và tên lửa chống tăng 9M133 Kornet, Ấn Độ có thể mua tới 500 xe tăng T-14 Armata.
Hãng chế tạo hàng không Mỹ Boeing cho biết, nguyên mẫu đầu tiên của phiên bản máy bay chiến đấu F-15EX mang số hiệu 20-0001 đã thực hiện chuyến bay thử đầu tiên tại cơ sở tại thành phố St. Louis, tiểu bang Missouri.
Đơn đặt hàng lớn đầu tiên máy bay chiến đấu Tejas của Nhà nước Ấn Độ được coi là một sự kiện mang tính bước ngoặt trong việc đạt được khả năng tự chủ trong sản xuất quốc phòng, và giải quyết vấn đề lâu dài về số lượng phi cơ chiến đấu.
Nhật Bản điều chỉnh chiến lược quân sự theo hướng phòng ngự tích cực, tăng cường can dự để đối phó với nhiều mối đe dọa khác nhau.
DNVN - Bom đường kính nhỏ GBU-39 SDB là vũ khí tấn công cực kỳ lợi hại do Mỹ sản xuất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo