Tìm kiếm: mặn-xâm-nhập
DNVN - Biến đổi khí hậu toàn cầu đang đặt ra những thách thức nghiêm trọng cho các quốc đảo trên thế giới, khi phải đối mặt với những tác động đáng lo ngại như mực nước biển dâng cao, xói mòn bờ biển, bão mạnh hơn, khan hiếm nước ngọt và sự suy giảm đa dạng sinh học.
DNVN - Trước tình trạng thiên tai hạn hán, xâm nhập mặn làm ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt, sản xuất của người dân. Ngày 12/5, Công an tỉnh An Giang phối hợp cùng nhóm thiện nguyện tổ chức chương trình “Giọt nước nghĩa tình ngày hạn mặn” lần 2.
Xâm nhập mặn ở các cửa sông Cửu Long có xu thế giảm dần. Riêng trên các sông Vàm Cỏ, Cái Lớn, Cái Bé xâm nhập mặn duy trì ở mức cao đến giữa tháng 5, sau đó giảm dần.
Mặc dù Đồng bằng sông Cửu Long đã có nhiều phương án “giải khát”, “giải nhiệt" tạm thời, nhưng xét về lâu dài, để “sống chung” với hạn, mặn thì cần có phương án liên hoàn công trình và phi công trình để thích ứng bền vững.
Thiếu nước ngọt là điều khiến người dân Đồng bằng sông Cửu Long lo lắng trong thời gian hạn hán và xâm nhập mặn kéo dài. Chính vì vậy, nhu cầu “giải khát” cho vườn tược, “giải nhiệt” cho người dân đang được đặt lên hàng đầu.
DNVN - Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đang vào cao điểm sản xuất, thu hoạch lúa, cây ăn trái và thủy sản. Đây cũng là lúc tiết diễn biến bất lợi khi hạn hán và xâm nhập mặn lấn sâu vào đất liền.
Ngay từ đầu mùa khô 2023 – 2024, các cấp, các ngành địa phương tổ chức tập huấn, tuyên truyền rộng rãi đến hộ dân những biện pháp chăm sóc cây trồng phù hợp trong mùa khô hạn. Cùng đó, áp dụng các biện pháp tưới tiết kiệm nước, ứng dụng công nghệ cao trong thâm canh cây trồng...
DNVN - Trong khi mực nước các hồ chứa thủy điện ở thượng nguồn Quảng Nam đều cao hơn quy định thì lượng nước về hạ du sông Vu Gia – Thu Bồn lại hạ thấp dài ngày, mặn xâm nhập sâu, gây thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp vụ Hè Thu 2023.
El Nino sẽ khiến nhiều nơi trên cả nước thiếu hụt mưa trong nhiều tháng, nguy cơ xuất hiện 1 đợt hạn hán trên phạm vi rộng trong năm 2024 nên cần chủ động ứng phó.
DNVN - Các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang triển khai nhiều giải pháp ứng phó, bảo vệ diện tích vườn trồng cây ăn trái, giảm mức thấp nhất thiệt hại do xâm nhập mặn gây ra.
DNVN - Kỷ lục gia, Anh hùng lao động Hoàng Đức Thảo - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ (KHCN) Việt Nam cho rằng KHCN ứng phó biến đổi khí hậu nói riêng và toàn lĩnh vực KHCN nói chung cần được xã hội hóa, tạo động lực cho xã hội hóa để đáp ứng với xu thế tất yếu của sự phát triển.
Một số ý kiến cho rằng, ngành thủy sản và các doanh nghiệp cần tận dụng cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu khi nhu cầu nhập khẩu của toàn cầu tăng trở lại. Để làm được điều này phải nâng cao khả năng cạnh tranh do đó phải phòng chống dịch COVID-19 hiệu quả.
Fragile Planet là một cuốn album ghi chép về những thay đổi hành tinh của chúng ta qua từng giai đoạn.Với hơn 230 bức ảnh, cuốn sách ghi lại ảnh hưởng của sự biến đổi khí hậu. Loài người cùng những công trình tưởng như kiên cố nhất cũng trở nên mỏng manh trước sức mạnh của thiên nhiên.
DNVN - Tình trạng nhiễm mặn tại sông Ba (Phú Yên) xảy ra liên tục những ngày qua, độ mặn cao lên đến 16.000mg/lít, gấp 64 lần so với tiêu chuẩn cho phép. Điều này đã khiến hàng chục nghìn hộ dân TP Tuy Hòa, thị xã Đông Hòa và một số khu vực gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt do thiếu nước.
Tuyến đập Quảng Nam mới xây có nguy cơ bị phá hủy, Đà Nẵng khôi phục lại đập tạm trên sông Quảng Huế
DNVN - UBND TP Đà Nẵng yêu cầu Dawaco khôi phục lại tuyến đập tạm cũ trên sông Quảng Huế để đảm bảo điều tiết tăng lưu lượng dòng chảy về hạ lưu sông Vu Gia, giảm mặn và cấp nước an toàn cho TP Đà Nẵng khi đập tạm Quảng Huế tại ngã ba sông Vu Gia – Ái Nghĩa – Quảng Huế do các ngành tỉnh Quảng Nam xây dựng có nguy cơ bị sạt lở, hư hỏng hoặc phá hủy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo