Tìm kiếm: mặt-hàng-thép

Việc nhiều nước trên thế giới đang áp dụng các biện pháp bảo hộ sản xuất thép là thách thức đòi hỏi cơ quan quản lý và doanh nghiệp thép Việt phải liên kết tạo sức mạnh cạnh tranh, trụ vững trên trường quốc tế và ngay tại 'sân nhà'.
Năm 2015 được đánh giá là năm bản lề quan trọng của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Năm nay đánh dấu bước khởi đầu của lộ trình cắt giảm ở mức sâu nhất và tiến tới cam kết cuối cùng về xóa bỏ thuế quan của thuế suất nhập khẩu trong các Hiệp định tự do thương mại (FTA) mà Việt Nam đã ký với các đối tác quan trọng như ASEAN, Trung Quốc và Hàn Quốc…
Năm 2015 được đánh giá là năm bản lề quan trọng của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Năm nay đánh dấu bước khởi đầu của lộ trình cắt giảm ở mức sâu nhất và tiến tới cam kết cuối cùng về xóa bỏ thuế quan của thuế suất nhập khẩu trong các Hiệp định tự do thương mại (FTA) mà Việt Nam đã ký với các đối tác quan trọng như ASEAN, Trung Quốc và Hàn Quốc…
Bộ Công Thương mới đây đã công bố chính thức áp thuế chống bán phá giá (CBPG) đối với sản phẩm thép không gỉ cán nguội nhập khẩu (NK) từ Trung Quốc, Indonesia, Malaysia và Đài Loan (Trung Quốc). Đây là vụ điều tra CBPG đầu tiên do Việt Nam tiến hành nhằm tới hàng ngoại nhập.
Mặc dù Pháp lệnh về chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ có hiệu lực từ hơn 10 năm nay, nhưng doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn dè dặt khi áp dụng, ngay cả khi hàng hóa có hiện tượng nhập khẩu ồ ạt ảnh hưởng tới sản xuất trong nước cũng như thị phần của doanh nghiệp.
Theo Hiệp hội thép Việt Nam (VSA), hiện các doanh nghiệp (DN) ngành thép đang trong tình trạng báo động đỏ, đối mặt nguy cơ phá sản nếu không có sự can thiệp kịp thời bằng các chính sách của nhà nước.

End of content

Không có tin nào tiếp theo