Tìm kiếm: người-Cao-Lan
Cuộc săn lùng con dúi mất quá nhiều sức, nhưng ai nấy đều muốn thử đấu trí với con dúi khôn lanh chưa từng có này, nên tiếp tục cuộc đào bới.
Cây trúc to bằng nửa cổ tay, cứng như thép, sức người không bẻ nổi, dao sắc chặt vài nhát mới đứt, mà loài chuột khổng lồ này có thể gặm đứt.
Ban đêm ông vểnh râu rít điếu thuốc lào ở chân đồi, nói có bao nhiêu con dúi, hôm sau bắt được đúng từng ấy con.
Hiệu nghiệm của bùa yêu đến đâu vẫn là những câu chuyện đồn thổi. Tuy nhiên, đây vẫn là một tập tục lâu đời của người dân vùng đất Tây Bắc.
Một bàn tiếp tân bày bánh kẹo, bim bim hoặc ống thổi bong bóng... sẽ giúp bạn chào đón những thiên thần bé bỏng một cách chu đáo.
Vào ngày cuối cùng của tháng tháng Giêng hàng năm, đồng bào Tày ở Na Hang (Tuyên Quang) tổ chức Tết đắp nọi - tục ăn Tết lại. Đây là dịp các gia đình tổ chức ăn Tết lại để đánh dấu hết tháng Giêng, cầu cho một năm lao động thuận lợi, mùa màng bội thu.
Trong nghi lễ tâm linh của người Sán Chay bao gồm Cao Lan và San Chí, thủ tục cúng các loại ma rất ly kỳ...
Cồng chiêng là linh hồn của các lễ hội, gắn liền với đời sống văn hoá, tâm linh của dân tộc, nên các gia đình trong làng đều một lòng gìn giữ; đồng thời tiếp tục duy trì những lễ hội, phong tục, tập quán tốt đẹp để tạo “đất” cho cồng chiêng tiếp tục sống...
Với đồng bào dân tộc Cor ở Trà My (Quảng Nam), cưới xin là việc quan trọng của gia đình, họ hàng nhưng cũng là ngày vui chung của cộng đồng làng. Lễ đạp nhà là một nét đẹp độc đáo trong phong tục cưới hỏi của đồng bào Cor nơi đây.
Đối với đồng bào dân tộc Bố Y, phong tục cưới hỏi với những nghi lễ mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc mình luôn được coi trọng và giữ gìn cho đến ngày nay.
Theo phong tục truyền thống, lễ cưới của người Dao diễn ra trong ba ngày hai đêm tại nhà trai và nhà gái. Điều đặc biệt trong đám cưới của người Dao Khâu ở Sìn Hồ, Lai Châu, là buổi tối trước ngày đón dâu.
Cũng giống như đồng bào Dao đỏ ở nhiều địa phương, đồng bào Dao ở xã Suối Quyền huyện Văn Chấn (Yên Bái) có nhiều lễ nghi quan trọng như lễ Lập tịch, Tết thanh minh; Tết nhảy (là một nghi lễ tạ ơn tổ tiên, Bàn vương). Trong những lễ nghi này đồng bào Dao ở Suối Quyền không thể thiếu điệu múa Chuông. Đây là điệu múa nằm trong khuôn múa thiêng vì có sự xuất hiện của ông Mo và chỉ những người đàn ông mới được múa.
Cùng với đất, nước, không khí, lửa là một trong những yếu tố tạo nên sự sống. Do vậy, lửa có vai trò vô cùng quan trọng với con người. Với người Mạ, bếp lửa được coi như là linh hồn trong ngôi nhà sàn của mình.
Người Mông ở Hà Giang có nhiều phong tục tập quán có giá trị về văn hoá, giáo dục đạo đức lối sống đạo lý dân tộc. Các giá trị văn hoá được thể hiện trong dân ca, dân vũ, trang phục, tập tục ma chay, cưới xin, nghi lễ, nghi thức thờ cúng tổ tiên, thần linh, ở các lễ, hội của thôn bản trong năm, trong đó tang ma là một nghi lễ thể hiện truyền thống, đạo lý uống nước nhớ nguồn, là sự tri ân giữa người sống với người đã mất.
Người Hà Nhì ở Bát Xát (Lào Cai) thường xây những ngôi nhà trình tường để ở, được làm bằng đất, Đông ấm, Hè mát.
End of content
Không có tin nào tiếp theo