Tìm kiếm: nghề-trồng-nấm
DNVN - Công ty TNHH MTV Thiên Vạn Tường là doanh nghiệp trẻ, mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực sản xuất mới và ứng dụng các tiến bộ khoa học, từng bước nâng cao hiệu quả sản xuất, phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động tại địa phương.
DNVN – Trung tâm Khuyến nông tỉnh Vĩnh Long đã thử nghiệm thành công phương pháp sản xuất rơm rạ từ dây khoai lang. Việc sử dụng thân dây khoai lang trồng nấm vừa giảm thiểu đáng kể việc ô nhiễm môi trường đất, nước và bảo vệ sức khỏe con người vừa tận dụng được nguồn phân hữu cơ sau khi chất nấm.
Nghề trồng nấm không còn xa lạ với nông dân Yên Bái, song làm thế nào để mang lại hiệu quả cao, hạn chế tối đa những thất thoát, rủi ro là câu hỏi mà nhiều hộ dân ở xã Tuy Lộc, thành phố Yên Bái quan tâm.
Trong một lần được đi tham quan mô hình trồng nấm của HTX Sản xuất nấm sạch và kinh doanh nông nghiệp Tuấn Linh. Chị Nguyễn Thanh Hương, ở thôn 5, xã Mỹ Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình như bị "hút" vào vẻ đẹp của những cây nấm, và chị đã tâm khởi nghiệp, gắn bó với nghề trồng nấm.
Thấy việc chăn nuôi lợn, gà hay bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh nên vợ chồng đảng viên trẻ Lại Hoàng Tuyển, thôn Đồng Lang, xã Đông Vinh (Đông Hưng) đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng nấm, cho thu nhập cao.
Trồng nấm hiện mang lại hiệu quả kinh tế cao, rất có tiềm năng phát triển nhằm giải quyết bài toán nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Theo đó, mô hình trồng nấm của HTX sản xuất và kinh doanh nấm Đức Nhuận (huyện Mộ Đức, Quảng Ngãi) đã hỗ trợ chuyển đổi nghề cho bà con ở làng nghề gạch ngói thủ công phát huy hiệu quả.
Trước đây, gia đình anh Vũ Khắc Bình (ở tổ dân phố 2, thị trấn Phước An, huyện Krông Pắc) hoàn cảnh rất khó khăn, thu nhập chỉ trông vào chăn nuôi heo và trồng tiêu song vườn tiêu mắc bệnh chết hàng loạt, giá heo xuống thấp.
Mỗi ngày trang trại nấm cho ra lò 3.000 túi phôi, sau khi trừ các chi phí, mỗi tháng chủ trại nấm còn lãi khoảng 150 triệu đồng.
Từng học nhiều nghề nhưng cuối cùng anh Phan Văn Hùng (sinh 1985, trú xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) lại quyết định trồng nấm để lập nghiệp. Với diện tích 200 m2, trồng cả nấm sò và nấm linh chi, mỗi năm anh thu lãi khoảng 200 triệu đồng.
Thời gian qua, nhờ phát triển mô hình trồng các loại nấm như: nấm mèo, nấm bào ngư và nấm linh chi mà các hộ dân trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã thoát nghèo bền vững, có cuộc sống ổn định, làm giàu cho gia đình và phát triển kinh tế địa phương.
Anh Vũ Văn Khánh, ấp Liên Hiệp 1, xã Xà Bang, huyện Châu Đức (Bà Rịa-Vũng Tàu) đầu tư 3 tỷ đồng để trồng các loại nấm đắt tiền. Anh Khánh bán nấm với giá dao động tùy theo nhu cầu như nấm xích chi 600.000 đồng/kg; hồng chi 800.000 đồng/kg; nấm Hàn Quốc 1.000.000 đồng/kg. Trừ các khoản chi phí, gia đình anh Khánh thu lãi gần 200 triệu đồng/vụ.
Là người tiên phong trong việc phát triển mô hình trồng nấm rơm ở Ya Tờ Mốt (huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk), sau khi được tham quan mô hình trồng nấm ở huyện Krông Ana, anh Nguyễn Quốc Cường nhận thấy địa phương mình có nguồn rơm rạ dồi dào nên đã quyết định chọn trồng nấm rơm trong nhà để khởi nghiệp.
Xuất thân từ gia đình có hơn 20 năm kinh nghiệm trồng nấm, anh Bùi Minh Thắng ở huyện Củ Chi, TP.HCM đã từ bỏ chuyến du học Nhật Bản để nối nghiệp gia đình. Với quyết tâm và sự năng động sáng tạo đã mang lại thành công cho anh Thắng, sau khi trừ chi phí mỗi tháng trại nấm lãi từ 150 đến 200 triệu.
Sự xuất hiện nhiều mô hình, cách làm mới mẻ, táo bạo của những người trẻ đã mang đến sức bật mới cho hoạt động kinh tế hợp tác (KTHT) trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk.
Sau gần 2 năm đi vào hoạt động, Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Hợp Giang (gọi tắt là Hợp tác xã Hợp Giang) tại thôn Nà Nghịu, xã Lục Bình, huyện Bạch Thông đã có những thành quả bước đầu, khẳng định hướng đi đúng trong phát triển kinh tế sản xuất nấm an toàn tại Bắc Kạn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo