Tìm kiếm: nguy-cơ-tuyệt-chủng
Thủy Tùng, có tên khoa học là Glyptostrobus pensilis, đây là loài thông nước. Đáng nói đây là loại thực vật cổ, hóa thạch khoảng 6 triệu năm trước, sinh cùng thời với khủng long kỷ băng hà. Đây là loại thực vật nằm trong sách đỏ với nguy cơ tuyệt chủng rất cao.
Cuộc đại tuyệt chủng lần thứ sáu đã bắt đầu, và nếu không có những hành động quyết liệt, chúng ta sẽ phải đối mặt với nguy cơ mất đi hàng triệu loài động thực vật. Con người, cũng như các loài khác, phụ thuộc vào hệ sinh thái để tồn tại. Việc bảo vệ đa dạng sinh học không chỉ là bảo vệ thiên nhiên mà còn là bảo vệ chính chúng ta.
Khi con người trên thế giới ngày càng phát triển thì vẫn còn những bộ tộc chưa tiếp cận được với nền văn minh hiện đại.
Cây gỗ thuộc loại quý hiếm của Việt Nam, cao khoảng 12-15m, bán kính 60cm, đường kính khoảng 180cm.
Loài cây này từng mọc hoang trên núi nhưng nay trở thành báu vật, ngay cả rễ, lá, quả đều được săn lùng, giá trị của nó lên đến hàng trăm triệu.
Ngôi nhà được xây dựng với ý nghĩa bảo vệ môi trường rừng và đàn voọc quý hiếm của Cát Bà.
Chỉ vô tình nhặt cành cây về cho cháu trai chơi, lão nông tá hỏa khi phát hiện mình cầm báu vật cấp quốc gia.
Tê Tê - là một trong những sinh vật kỳ lạ và bí ẩn trên thế giới. Nhiều người tin rằng đây loại động vật có khả năng đi xuyên núi nhưng thực chất loại động vật này không hề vượt qua bất kỳ dãy núi nào trong suốt cuộc đời của chúng. Theo Sohu, loại tê tê này đang trên bờ vực tuyệt chủng.
Ở khu vực châu Âu, Mỹ và Bắc Phi có 1 loại hoa đặc biệt. Nó có tên khoa học là Antirrhinum, còn tên thường gọi là Snapdragon. Người dân gọi là hoa rồng, hoa mõm sói bởi hình dáng nó khá giống với miệng con rồng, con sói đang há ra. Cái tên đặc biệt nghe đáng sợ là vậy, nhưng vẻ ngoài của hoa lại rất hút hồn, là một trong những loài hoa đẹp nổi bật.
Có thể bạn thấy bất ngờ nhưng loài chim này nhờ tuân thủ nguyên tắc ‘1 vợ 1 chồng’ nên đã có thể sống tới 50 năm.
Sự xuất hiện của loài ‘chim thần’ này sau 155 biến mất khiến giới khoa học cho rằng đây là cảnh tượng ‘chỉ có 1 lần trong thế kỷ’.
Nằm sâu dưới đáy đại dương, loài động vật này phải đối diện với môi trường sống rất khắc nghiệt. Có lẽ vì vậy mà chúng trang bị cho mình một lớp giáp bảo vệ vô cùng chắc chắn.
Cây Ipe được mệnh danh là loại gỗ đắt nhất trên thế giới và chỉ xuất hiện tại lưu vực sông Amazon, Brazil. Theo đó, 1 mét khối gỗ Ipe tại thời điểm năm 2022 có giá 3.775USD (hơn 90 triệu đồng tiền Việt).
Tuatara là một loài bò sát độc đáo và cổ xưa, được mệnh danh là "hóa thạch sống" của New Zealand. Chúng là loài duy nhất còn tồn tại của bộ Rhynchocephalia, một nhóm bò sát đã từng rất đa dạng vào thời kỳ khủng long.
Hiện loài chim quý hiếm này chỉ còn khoảng 1.000 con trên thế giới, để được nhìn thấy nó phải cực kì may mắn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo